Manjushri Mantra 文殊菩薩心咒 (30 mins version) - For wisdom, overcome difficulties 增智慧、破疑難、解障礙,除病患

42 Views
Đại Nguyện Nguyện 18 trong 48 Đại Nguyện của Phật A Di Đà : Nếu con được thành Phật, mà chúng sanh trong mười phương dốc lòng tin tưởng, muốn sanh về cõi nước con chỉ trong mười niệm, nếu không được toại nguyện, thì con chẳng trụ ở Ngôi Chánh Giác, trừ kẻ phạm năm tội nghịch và gièm chê Chánh Pháp. Nam Mô Pháp Giới Tạng Thân A Di Đà Phật Lời Khuyên Tịnh Độ (Ấn Quang Đại Sư) “ Ấn Quang từ Tây qua Ðông, từ Bắc xuống Nam, qua lại hơn vạn dặm, gặp gỡ nhiều người. Trong số đó, lắm kẻ bình nhật tự vỗ ngực là bậc thông Tông, thông Giáo, coi Tịnh Ðộ như uế vật, chỉ sợ nó làm bẩn lây đến mình. Lúc lâm chung, đa số chân loạn tay cuống, kêu cha gào mẹ. Trong số ấy, có những người trì giới niệm Phật già giặn, chắc thật, dù Tín Nguyện chưa đến mức cùng cực, tướng lành chẳng hiện, nhưng đều an nhiên mạng chung. Vì sao như vậy? Là vì tâm thuỷ trong lặng, do phân biệt nên xao động, đục ngầu, sóng thức trào dâng. Do Phật hiệu nên tâm thuỷ ngưng lặng. Bởi thế, kẻ thượng trí chẳng bằng kẻ hạ ngu, biến quá khéo thành vụng về lớn vậy!”
Published
(中文在後)
Sanskrit : oṃ arapacana dhīḥ
Tibetan : oṃ a ra pa tsa na dhīḥ (Tibetan: ༀ་ཨ་ར་པ་ཙ་ན་དྷཱི༔)

The Sutra on Perfect Wisdom (Conze 1975) defines the significance of each syllable thus:[citation needed]

- A is a door to the insight that all dharmas are unproduced from the very beginning (ādya-anutpannatvād).
- RA is a door to the insight that all dharmas are without dirt (rajas).
- PA is a door to the insight that all dharmas have been expounded in the ultimate sense (paramārtha).
- CA is a door to the insight that the decrease (cyavana) or rebirth of any dharma cannot be apprehended, because all dharmas do not decrease, nor are they reborn.
- NA is a door to the insight that the names (i.e. nāma) of all dharmas have vanished; the essential nature behind names cannot be gained or lost.


- 持咒功德 -

常常念誦文殊心咒,可以增長福德、智慧,還可以增強記憶力,辯才無礙。對修行人來說,更可消除愚癡,了知諸法實相。
咒語是佛菩薩的秘密藏中自然流露出的語言,當持誦者的心念集中時,就會得到佛菩薩的加持和相應,而感召不可思議的力量。

《文殊真實名經》(梵文:Mañjuśrījñāmasaṃgīti Sutra)中,佛陀讚嘆文殊師利菩薩廣大功德,並說其文殊師利心咒:「嗡啊惹巴紮那」或「阿囉跛者曩」,梵文天城體:「अ र प च न」,梵文轉寫:「Om A Ra Pa Ca Na」,藏音:「Om A ra Pa Tsa/Za Na Dhih」 。藏傳咒比漢譯多最後一個音節「地」,被認為是「一切覺者對智慧的體驗」。

據《金剛頂經·曼殊室利菩薩五字心咒陀羅尼品》曰:「若善男子或善女人,有能受持此陀羅尼者,即入如來一切法平等,一切文字亦皆平等,速得成就『摩訶般若』。纔誦一遍,如持一切八萬四千修多羅藏。汝今善聽,諦思惟之:
阿(a)者是無生義,
囉(ra)者清淨無染,離塵垢義;
跛(pa)者亦無第一義諦,諸法平等;
者(ca)者諸法無有諸行;
娜(na)者諸法無有性相,
言說文字皆不可得。以娜字無性相故,者字無有諸行。者字無有諸行故,跛字無第一義諦。跛字無第一義諦故,囉字無有塵垢,囉字無有塵垢故,阿字法本不生;阿字法本不生故,娜字無有性相。汝知此要,當觀是心,本來清凈,無可染著,離『我』、『我所』、分別之相。入此門者,名『三摩地』,是真修習。當知是人,『如來』印可,功德殊勝。」

一行三昧

在《文殊師利所說摩訶般若波羅蜜經》中,文殊師利為了向大眾介紹「一行三昧」的修持方法,故請問釋迦佛世尊說法。

言:「世尊,云何名一行三昧?」
佛言:「法界一相,繫緣法界,是名一行三昧。
若善男子、善女人,欲入一行三昧,當先聞般若波羅蜜,如說修學,然後能入一行三昧。如法界緣,不退不壞,不思議,無礙無相。善男子、善女人,欲入一行三昧,應處空閑,捨諸亂意,不取相貌,繫心一佛,專稱名字。
隨佛方所,端身正向,能於一佛念念相續,即是念中,能見過去、未來、現在諸佛。
何以故?念一佛功德無量無邊,亦與無量諸佛功德無二,不思議佛法等無分別,皆乘一如,成最正覺,悉具無量功德、無量辯才。
如是入一行三昧者,盡知恆沙諸佛、法界,無差別相。阿難所聞佛法,得念總持,辯才智慧於聲聞中雖為最勝,猶住量數,則有限礙。
若得一行三昧,諸經法門,一一分別,皆悉了知,決定無礙。晝夜常說,智慧辯才終不斷絕。」
Category
Mantra - Trì Tụng Mật Chú