TĐ:3771- “Một niệm xưng danh” có thể thực sự tiêu diệt được trọng tội nhiều kiếp không?
TĐ:3771- “Một niệm xưng danh” có thể thực sự tiêu diệt được trọng tội nhiều kiếp không?
Danh sách phát:[3601~3800] https://www.youtube.com/playlist?list=PLtgPvPfGoKfrs8bMpBoDo8B7EE-Ow92DV
Chủ giảng: Lão Pháp Sư Tịnh Không
Tịnh Độ Đại Kinh Giải Diễn Nghĩa:
[Tinh Hoa Khai Thị 菁華開示 ]
*Trích đoạn : Tịnh Độ Đại Kinh, giải diễn nghĩa : tập, 553
*Thời gian từ: 00h03:53:11- 00h10:03:09
OneDrive-Download (Audio) (pháp âm)
Text (văn bản,tài liệu) Video (Phim)
https://sites.google.com/a/tinhdophapam.org/www-tinhdophapam-org
https://onedrive.live.com/?authkey=%21ACHk9Nt5tgeLY5k&id=1611C15B57B62EB0%21307&cid=1611C15B57B62EB0
https://onedrive.live.com/?authkey=%21ACHk9Nt5tgeLY5k&id=1611C15B57B62EB0%21306&cid=1611C15B57B62EB0
Nguồn Hoa Ngữ: http://www.amtb.tw
Download Video(Phim) Hoạt Hình 3D [Thiên Đình Tiểu Tử 01~13 (14~26 tập còn tiếp)- Phụ đề Việt ngữ].mp4
https://sites.google.com/a/tinhdophapam.org/www-tinhdophapam-org
http://www.niemphat.net/Luan/tinhdodaikinh/tinhdodaikinh.htm
Bài giảng:
Chúng ta niệm câu Nam Mô A Di Đà Phật, hoặc là niệm câu A Di Đà Phật. “Vĩnh viễn diệt trừ trọng tội nhiều kiếp”, câu Phật hiệu này có năng lực lớn đến thế ư? Thật vậy, tùy tiện niệm một câu cũng có thật, sức mạnh này không xuất hiện ngay bây giờ. Quý vị nghe được một niệm này, hoặc tự mình niệm câu này, tự mình niệm câu này sức mạnh càng lớn hơn so với nghe được. Bất luận là có tâm hay vô tâm, đến nghe thấy, nhìn thấy tượng của Phật A Di Đà, nhìn thấy danh hiệu mấy chữ của Phật A Di Đà. Bất luận là nghe hay thấy, gọi là một khi đã nghe qua tai, nhìn thấy là lướt qua mắt, chủng tử trong A lại da vĩnh viễn không mất đi, chỉ là duyên chưa thành thục. Duyên là gì? Ta không tin thật, không phát nguyện, không thật sự dùng tâm để niệm, đây gọi là duyên không thành thục. Nếu như duyên đã thành thục, tác dụng đó rất lớn. Duyên thành thục, nhất niệm xưng danh quả đúng như trong kinh nói: “Có thể tiêu tội nghiệp sanh tử trong 80 ức kiếp”, vĩnh viễn đoạn diệt tội nặng trong nhiều kiếp.
Niệm Phật như vậy, như ở trước chúng ta đã đề cập đến. Trong tâm chỉ có Phật A Di Đà, ngoài Phật A Di Đà ra, không có vọng niệm nào cả, có được hiệu quả này, quý vị muốn hỏi vì sao? Trong này có đạo lý. Trong kinh Đức Phật thường nói, chúng ta nghe rất quen tai, nhưng không hiểu ý nghĩa câu niệm Phật. Đức Phật nói: “Tất cả pháp từ tâm tưởng sanh”, trong tâm chúng ta nghĩ điều gì? Phàm phu khởi tâm động niệm đều là tự tư tự lợi. Nghĩ điều gì? Tài sắc danh thực thùy, ngũ dục lục trần, người xưa thường nói thất tình ngũ dục, nghĩ đến những điều này, những dục vọng. Dục vọng tất nhiên dẫn khởi tập khí phiền não của quý vị, đầu tiên là bốn phiền não lớn nhất định cùng khởi lên. Ngã kiến chính là tự tư tự lợi, tiếp theo là tham sân si mạn đều khởi lên, những thứ này dẫn dắt quý vị đi về đâu? Phật pháp nói luân hồi lục đạo có hai loại nghiệp lực.
Thứ nhất là dẫn nghiệp, dẫn dắt quý vị đến cõi nào đó để đầu thai, là loại nghiệp lực này, sức mạnh nào lớn nhất thì đến đó trước. Nếu sức mạnh của tham mạnh, sẽ dẫn dắt quý vị vào đường ngạ quỷ, tham tâm biến ngạ quỷ. Sức mạnh của sân nhuế mạnh, dẫn quý vị đến đường địa ngục. Sức mạnh ngu si mạnh, dẫn quý vị vào đường súc sanh. Không phải là việc tốt, đến đường nào không phải do ai đó quyết định, không ai có quyền lực này. Diêm vương không có quyền lực này, Thiên vương cũng không có quyền lực này, hoàn toàn là tự làm tự chịu. Là do nghiệp lực chúng ta tạo dẫn dắt mình đi, ta không thể trách bất kỳ ai.
Đọc thêm ...
Danh sách phát:[3601~3800] https://www.youtube.com/playlist?list=PLtgPvPfGoKfrs8bMpBoDo8B7EE-Ow92DV
Chủ giảng: Lão Pháp Sư Tịnh Không
Tịnh Độ Đại Kinh Giải Diễn Nghĩa:
[Tinh Hoa Khai Thị 菁華開示 ]
*Trích đoạn : Tịnh Độ Đại Kinh, giải diễn nghĩa : tập, 553
*Thời gian từ: 00h03:53:11- 00h10:03:09
OneDrive-Download (Audio) (pháp âm)
Text (văn bản,tài liệu) Video (Phim)
https://sites.google.com/a/tinhdophapam.org/www-tinhdophapam-org
https://onedrive.live.com/?authkey=%21ACHk9Nt5tgeLY5k&id=1611C15B57B62EB0%21307&cid=1611C15B57B62EB0
https://onedrive.live.com/?authkey=%21ACHk9Nt5tgeLY5k&id=1611C15B57B62EB0%21306&cid=1611C15B57B62EB0
Nguồn Hoa Ngữ: http://www.amtb.tw
Download Video(Phim) Hoạt Hình 3D [Thiên Đình Tiểu Tử 01~13 (14~26 tập còn tiếp)- Phụ đề Việt ngữ].mp4
https://sites.google.com/a/tinhdophapam.org/www-tinhdophapam-org
http://www.niemphat.net/Luan/tinhdodaikinh/tinhdodaikinh.htm
Bài giảng:
Chúng ta niệm câu Nam Mô A Di Đà Phật, hoặc là niệm câu A Di Đà Phật. “Vĩnh viễn diệt trừ trọng tội nhiều kiếp”, câu Phật hiệu này có năng lực lớn đến thế ư? Thật vậy, tùy tiện niệm một câu cũng có thật, sức mạnh này không xuất hiện ngay bây giờ. Quý vị nghe được một niệm này, hoặc tự mình niệm câu này, tự mình niệm câu này sức mạnh càng lớn hơn so với nghe được. Bất luận là có tâm hay vô tâm, đến nghe thấy, nhìn thấy tượng của Phật A Di Đà, nhìn thấy danh hiệu mấy chữ của Phật A Di Đà. Bất luận là nghe hay thấy, gọi là một khi đã nghe qua tai, nhìn thấy là lướt qua mắt, chủng tử trong A lại da vĩnh viễn không mất đi, chỉ là duyên chưa thành thục. Duyên là gì? Ta không tin thật, không phát nguyện, không thật sự dùng tâm để niệm, đây gọi là duyên không thành thục. Nếu như duyên đã thành thục, tác dụng đó rất lớn. Duyên thành thục, nhất niệm xưng danh quả đúng như trong kinh nói: “Có thể tiêu tội nghiệp sanh tử trong 80 ức kiếp”, vĩnh viễn đoạn diệt tội nặng trong nhiều kiếp.
Niệm Phật như vậy, như ở trước chúng ta đã đề cập đến. Trong tâm chỉ có Phật A Di Đà, ngoài Phật A Di Đà ra, không có vọng niệm nào cả, có được hiệu quả này, quý vị muốn hỏi vì sao? Trong này có đạo lý. Trong kinh Đức Phật thường nói, chúng ta nghe rất quen tai, nhưng không hiểu ý nghĩa câu niệm Phật. Đức Phật nói: “Tất cả pháp từ tâm tưởng sanh”, trong tâm chúng ta nghĩ điều gì? Phàm phu khởi tâm động niệm đều là tự tư tự lợi. Nghĩ điều gì? Tài sắc danh thực thùy, ngũ dục lục trần, người xưa thường nói thất tình ngũ dục, nghĩ đến những điều này, những dục vọng. Dục vọng tất nhiên dẫn khởi tập khí phiền não của quý vị, đầu tiên là bốn phiền não lớn nhất định cùng khởi lên. Ngã kiến chính là tự tư tự lợi, tiếp theo là tham sân si mạn đều khởi lên, những thứ này dẫn dắt quý vị đi về đâu? Phật pháp nói luân hồi lục đạo có hai loại nghiệp lực.
Thứ nhất là dẫn nghiệp, dẫn dắt quý vị đến cõi nào đó để đầu thai, là loại nghiệp lực này, sức mạnh nào lớn nhất thì đến đó trước. Nếu sức mạnh của tham mạnh, sẽ dẫn dắt quý vị vào đường ngạ quỷ, tham tâm biến ngạ quỷ. Sức mạnh của sân nhuế mạnh, dẫn quý vị đến đường địa ngục. Sức mạnh ngu si mạnh, dẫn quý vị vào đường súc sanh. Không phải là việc tốt, đến đường nào không phải do ai đó quyết định, không ai có quyền lực này. Diêm vương không có quyền lực này, Thiên vương cũng không có quyền lực này, hoàn toàn là tự làm tự chịu. Là do nghiệp lực chúng ta tạo dẫn dắt mình đi, ta không thể trách bất kỳ ai.
Đọc thêm ...
- Category
- Hòa Thượng Tịnh Không
- Tags
- tinh do phap am, tinhdophapam, phapamtinhdo