TĐ:3748- Chân tướng sự thật về “bất nhân bất thuận”
TĐ:3748- Chân tướng sự thật về “bất nhân bất thuận”
Danh sách phát:[3601~3800] https://www.youtube.com/playlist?list=PLtgPvPfGoKfrs8bMpBoDo8B7EE-Ow92DV
Chủ giảng: Lão Pháp Sư Tịnh Không
Tịnh Độ Đại Kinh Giải Diễn Nghĩa:
[Tinh Hoa Khai Thị 菁華開示 ]
*Trích đoạn : Tịnh Độ Đại Kinh, giải diễn nghĩa : tập, 530
*Thời gian từ: 01h27:55:05 – 01h33:33:02
OneDrive-Download (Audio) (pháp âm)
Text (văn bản,tài liệu) Video (Phim)
https://sites.google.com/a/tinhdophapam.org/www-tinhdophapam-org
https://onedrive.live.com/?authkey=%21ACHk9Nt5tgeLY5k&id=1611C15B57B62EB0%21307&cid=1611C15B57B62EB0
https://onedrive.live.com/?authkey=%21ACHk9Nt5tgeLY5k&id=1611C15B57B62EB0%21306&cid=1611C15B57B62EB0
Nguồn Hoa Ngữ: http://www.amtb.tw
Download Video(Phim) Hoạt Hình 3D [Thiên Đình Tiểu Tử 01~13 (14~26 tập còn tiếp)- Phụ đề Việt ngữ].mp4
https://sites.google.com/a/tinhdophapam.org/www-tinhdophapam-org
http://www.niemphat.net/Luan/tinhdodaikinh/tinhdodaikinh.htm
Bài giảng:
“Nên đối nhân xử thế bất nhân bất thuận”, nhân là thương người, không biết thương người. Người không biết thương người, chúng ta phải hiểu rằng, họ không biết thương yêu bản thân. Chỉ có người biết thương yêu bản thân mới biết thương người, khi không thương người thì không biết thương mình, biết thương mình, sao lại tạo nghiệp ác? Bản thân tạo nghiệp ác, đoạ tam đồ, đoạ địa ngục, đó đâu phải thương bản thân? Hồ đồ.
Người thực sự có trí tuệ, họ thương bản thân, họ không tạo nghiệp ác, họ không kết oán với người khác. Trong đạo Bồ đề, họ không có oán thân trái chủ bám trên thân, không làm phiền họ, đó là tự thương mình. Đi đâu cũng gây oán, đi đâu cũng kết oán với người, trên đường bồ đề toàn là oán thân trái chủ, ngày nào cũng làm phiền, làm sao gọi là tự thương mình?
Xét về lý, tâm không thanh tịnh là không thương mình. Người tự thương mình, vĩnh viễn giữ mình cho thanh tịnh bình đẳng giác. Đây là điều trong kinh nói, thanh tịnh bình đẳng giác là chân tâm của ta, chân tâm của ta là tâm thanh tịnh, là tâm bình đẳng, là gíac, không mê, bây giờ cả ba điều đó không còn nữa. Tự tư tự lợi, tiếng thơm lợi dưỡng, tham sân si mạn là nhiễm ô, làm ô uế hết tâm, không còn trong sạch nữa. Cống cao ngã mạn, tự cho mình phải, không còn tâm bình đẳng nữa, đấy đâu phải tự thương mình? Mê hoặc điên đảo, không có trí tuệ, không có giác, đấy gọi là không tự thương mình. Không tự thương mình, tất nhiên không thể thương người.
Bất nhân bất thuận, bất thuận là không theo tánh đức, dưới đây có giải thích đơn giản. Trang tử nói: “Thương người lợi vật gọi là nhân”. Người này có thể thương người, không những thương người, họ còn yêu vật, nghĩa là tất cả vạn vật, cây cỏ hoa lá, núi sông rừng bể, không gì họ không quí, đấy là nhân.
“Thuận, là hoà thuận”, hoà mục, tuỳ thuận đại tự nhiên, sự vận hành của đại tự nhiên là sự có mặt của tánh đức. Bởi vì bất nhân, bất thuận, “chỉ biết có mình, nên mong được sống mãi”, lyệu có trường sinh được chăng? Được, thực sự có. Người không từ việc ác nào sẽ được trường sinh, điều này đã được đề cập trong kinh, nguyên nhân do đâu? Phước đức do tu tập đời trước quá lớn, đời này không kể làm những việc xấu nào, vẫn còn phước báo đời trước, họ chưa hưởng hết, những gì họ hưởng được là phước báo đời trước, làm những việc tốt này, nó chống đỡ cho họ. Khi hưởng hết phước, những ác nghiệp được tạo trong đời này, ác báo sẽ hiện ra, lúc đó muốn hối cũng chẳng kịp, đây là chân tướng sự thực. Không phải cổ thánh tiên hiền dùng để dọa người, không phải, như vậy là quý vị đã hiểu nhầm về cổ thánh tiên hiền.
Mỗi lời của cổ thánh tiên hiền, chư Phật Bồ tát là lời nói thật, không câu nào là uy hiếp, dụ dỗ, họ không dùng những thủ đoạn đó để đối xử với mọi người, để giáo hoá chúng sinh, không dùng những thủ đoạn đó. Những thủ đoạn phi pháp như thế họ không dùng, tất cả đều là lời nói thật, rất chân thật.
Đọc thêm ...
Danh sách phát:[3601~3800] https://www.youtube.com/playlist?list=PLtgPvPfGoKfrs8bMpBoDo8B7EE-Ow92DV
Chủ giảng: Lão Pháp Sư Tịnh Không
Tịnh Độ Đại Kinh Giải Diễn Nghĩa:
[Tinh Hoa Khai Thị 菁華開示 ]
*Trích đoạn : Tịnh Độ Đại Kinh, giải diễn nghĩa : tập, 530
*Thời gian từ: 01h27:55:05 – 01h33:33:02
OneDrive-Download (Audio) (pháp âm)
Text (văn bản,tài liệu) Video (Phim)
https://sites.google.com/a/tinhdophapam.org/www-tinhdophapam-org
https://onedrive.live.com/?authkey=%21ACHk9Nt5tgeLY5k&id=1611C15B57B62EB0%21307&cid=1611C15B57B62EB0
https://onedrive.live.com/?authkey=%21ACHk9Nt5tgeLY5k&id=1611C15B57B62EB0%21306&cid=1611C15B57B62EB0
Nguồn Hoa Ngữ: http://www.amtb.tw
Download Video(Phim) Hoạt Hình 3D [Thiên Đình Tiểu Tử 01~13 (14~26 tập còn tiếp)- Phụ đề Việt ngữ].mp4
https://sites.google.com/a/tinhdophapam.org/www-tinhdophapam-org
http://www.niemphat.net/Luan/tinhdodaikinh/tinhdodaikinh.htm
Bài giảng:
“Nên đối nhân xử thế bất nhân bất thuận”, nhân là thương người, không biết thương người. Người không biết thương người, chúng ta phải hiểu rằng, họ không biết thương yêu bản thân. Chỉ có người biết thương yêu bản thân mới biết thương người, khi không thương người thì không biết thương mình, biết thương mình, sao lại tạo nghiệp ác? Bản thân tạo nghiệp ác, đoạ tam đồ, đoạ địa ngục, đó đâu phải thương bản thân? Hồ đồ.
Người thực sự có trí tuệ, họ thương bản thân, họ không tạo nghiệp ác, họ không kết oán với người khác. Trong đạo Bồ đề, họ không có oán thân trái chủ bám trên thân, không làm phiền họ, đó là tự thương mình. Đi đâu cũng gây oán, đi đâu cũng kết oán với người, trên đường bồ đề toàn là oán thân trái chủ, ngày nào cũng làm phiền, làm sao gọi là tự thương mình?
Xét về lý, tâm không thanh tịnh là không thương mình. Người tự thương mình, vĩnh viễn giữ mình cho thanh tịnh bình đẳng giác. Đây là điều trong kinh nói, thanh tịnh bình đẳng giác là chân tâm của ta, chân tâm của ta là tâm thanh tịnh, là tâm bình đẳng, là gíac, không mê, bây giờ cả ba điều đó không còn nữa. Tự tư tự lợi, tiếng thơm lợi dưỡng, tham sân si mạn là nhiễm ô, làm ô uế hết tâm, không còn trong sạch nữa. Cống cao ngã mạn, tự cho mình phải, không còn tâm bình đẳng nữa, đấy đâu phải tự thương mình? Mê hoặc điên đảo, không có trí tuệ, không có giác, đấy gọi là không tự thương mình. Không tự thương mình, tất nhiên không thể thương người.
Bất nhân bất thuận, bất thuận là không theo tánh đức, dưới đây có giải thích đơn giản. Trang tử nói: “Thương người lợi vật gọi là nhân”. Người này có thể thương người, không những thương người, họ còn yêu vật, nghĩa là tất cả vạn vật, cây cỏ hoa lá, núi sông rừng bể, không gì họ không quí, đấy là nhân.
“Thuận, là hoà thuận”, hoà mục, tuỳ thuận đại tự nhiên, sự vận hành của đại tự nhiên là sự có mặt của tánh đức. Bởi vì bất nhân, bất thuận, “chỉ biết có mình, nên mong được sống mãi”, lyệu có trường sinh được chăng? Được, thực sự có. Người không từ việc ác nào sẽ được trường sinh, điều này đã được đề cập trong kinh, nguyên nhân do đâu? Phước đức do tu tập đời trước quá lớn, đời này không kể làm những việc xấu nào, vẫn còn phước báo đời trước, họ chưa hưởng hết, những gì họ hưởng được là phước báo đời trước, làm những việc tốt này, nó chống đỡ cho họ. Khi hưởng hết phước, những ác nghiệp được tạo trong đời này, ác báo sẽ hiện ra, lúc đó muốn hối cũng chẳng kịp, đây là chân tướng sự thực. Không phải cổ thánh tiên hiền dùng để dọa người, không phải, như vậy là quý vị đã hiểu nhầm về cổ thánh tiên hiền.
Mỗi lời của cổ thánh tiên hiền, chư Phật Bồ tát là lời nói thật, không câu nào là uy hiếp, dụ dỗ, họ không dùng những thủ đoạn đó để đối xử với mọi người, để giáo hoá chúng sinh, không dùng những thủ đoạn đó. Những thủ đoạn phi pháp như thế họ không dùng, tất cả đều là lời nói thật, rất chân thật.
Đọc thêm ...
- Category
- Hòa Thượng Tịnh Không
- Tags
- tinh do phap am, tinhdophapam, phapamtinhdo