TĐ:3543- “Sa-môn” nghĩa là gì ?
Video Player is loading.
TĐ:3543- “Sa-môn” nghĩa là gì ?
Danh sách phát:[3401~3600] https://www.youtube.com/playlist?list=PLtgPvPfGoKfrjdfljKrCPGuPQQvkJ_0eD
Chủ giảng: Lão Pháp Sư Tịnh Không
Tịnh Độ Đại Kinh Giải Diễn Nghĩa:
[Tinh Hoa Khai Thị 菁華開示 ]
*Trích đoạn : Tịnh Độ Đại Kinh, giải diễn nghĩa : tập, 405
*Thời gian từ: 01h15:23:09 – 01h19:30:20
OneDrive-Download (Audio) (pháp âm)
Text (văn bản,tài liệu) Video (Phim)
https://sites.google.com/a/tinhdophapam.org/www-tinhdophapam-org
https://onedrive.live.com/?authkey=%21ACHk9Nt5tgeLY5k&id=1611C15B57B62EB0%21307&cid=1611C15B57B62EB0
https://onedrive.live.com/?authkey=%21ACHk9Nt5tgeLY5k&id=1611C15B57B62EB0%21306&cid=1611C15B57B62EB0
Nguồn Hoa Ngữ: http://www.amtb.tw
Download Video(Phim) Hoạt Hình 3D [Thiên Đình Tiểu Tử 01~13 (14~26 tập còn tiếp)- Phụ đề Việt ngữ].mp4
https://sites.google.com/a/tinhdophapam.org/www-tinhdophapam-org
http://www.niemphat.net/Luan/tinhdodaikinh/tinhdodaikinh.htm
Bài giảng:
“tác sa môn bất đương khuy thất kinh giới”. Sa môn, người xuất gia gọi là sa môn, người tại gia cũng là sa môn. Sa môn nghĩa là gì? Tinh cần tu giới định tuệ tức diệt tham sân si, đây gọi là sa môn. Vì thế sa môn là tên gọi thông thường của người tu hành, họ y giáo phụng hành. Bất luận tại gia hay xuất gia_nhưng Phật giáo truyền đến Trung Quốc_tại Ấn Độ bất luận là tại gia hay xuất gia, bất luận là Phật giáo hay các Tôn giáo khác, chỉ cần là người tu hành chơn chánh đều gọi là sa môn, nó là một danh từ phổ thông. Phật giáo truyền đến Trung Quốc, người xuất gia ở Trung quốc, đây là danh xưng chuyên dùng của họ, nhưng có một vài cư sĩ cũng gọi là sa môn. Sa môn - người tu hành chơn chánh, không nên tổn thất kinh giới, ý này là gì? Người tu hành chơn chánh chẳng thể không học kinh, chẳng thể không trì giới, chính là ý này. Bất luận tại gia hay là xuất gia, kinh giới là quan trọng. Giới ở đâu? Giới ở trong kinh. Bất cứ trong bộ kinh nào cũng có giới. Bộ kinh này của chúng ta có thể nói 48 phẩm, thì mỗi phẩm đều có giới. Phát tâm bồ đề nhất hướng chuyên niệm, đây là giới. Đặc biệt nói về giới luật, 32, 33, 34, 35, 36, 37, mấy phẩm này đều nói về giới luật. Ngũ giới thập thiện, nghiệp nhân quả báo, hai thời tụng sáng tối của Tịnh tông, đặc biệt đã đề xuất những đoạn kinh văn này, là kinh văn cần phải đọc tụng vào thời khóa phải tu của buổi tối, từ phẩm 32 đến phẩm 37. Thời khóa sáng thì đọc 48 nguyện, phẩm thứ sáu. Chúng ta chọn ra hai đoạn kinh văn để làm thời khóa sáng tối của chúng ta, rất quan trọng! Thời kinh sáng chú trọng ở tín nguyện, thời kinh tối chú trọng sự sám hối. Tụng đoạn kinh văn này ngày ngày đối chiếu, hiện nay mỗi ngày khởi tâm động niệm, ngôn ngữ tạo tác của tôi có trái với giáo huấn của Đức Phật hay không. Đây gọi là chân tu, gọi là y giáo phụng hành.
Đọc thêm ...
Danh sách phát:[3401~3600] https://www.youtube.com/playlist?list=PLtgPvPfGoKfrjdfljKrCPGuPQQvkJ_0eD
Chủ giảng: Lão Pháp Sư Tịnh Không
Tịnh Độ Đại Kinh Giải Diễn Nghĩa:
[Tinh Hoa Khai Thị 菁華開示 ]
*Trích đoạn : Tịnh Độ Đại Kinh, giải diễn nghĩa : tập, 405
*Thời gian từ: 01h15:23:09 – 01h19:30:20
OneDrive-Download (Audio) (pháp âm)
Text (văn bản,tài liệu) Video (Phim)
https://sites.google.com/a/tinhdophapam.org/www-tinhdophapam-org
https://onedrive.live.com/?authkey=%21ACHk9Nt5tgeLY5k&id=1611C15B57B62EB0%21307&cid=1611C15B57B62EB0
https://onedrive.live.com/?authkey=%21ACHk9Nt5tgeLY5k&id=1611C15B57B62EB0%21306&cid=1611C15B57B62EB0
Nguồn Hoa Ngữ: http://www.amtb.tw
Download Video(Phim) Hoạt Hình 3D [Thiên Đình Tiểu Tử 01~13 (14~26 tập còn tiếp)- Phụ đề Việt ngữ].mp4
https://sites.google.com/a/tinhdophapam.org/www-tinhdophapam-org
http://www.niemphat.net/Luan/tinhdodaikinh/tinhdodaikinh.htm
Bài giảng:
“tác sa môn bất đương khuy thất kinh giới”. Sa môn, người xuất gia gọi là sa môn, người tại gia cũng là sa môn. Sa môn nghĩa là gì? Tinh cần tu giới định tuệ tức diệt tham sân si, đây gọi là sa môn. Vì thế sa môn là tên gọi thông thường của người tu hành, họ y giáo phụng hành. Bất luận tại gia hay xuất gia_nhưng Phật giáo truyền đến Trung Quốc_tại Ấn Độ bất luận là tại gia hay xuất gia, bất luận là Phật giáo hay các Tôn giáo khác, chỉ cần là người tu hành chơn chánh đều gọi là sa môn, nó là một danh từ phổ thông. Phật giáo truyền đến Trung Quốc, người xuất gia ở Trung quốc, đây là danh xưng chuyên dùng của họ, nhưng có một vài cư sĩ cũng gọi là sa môn. Sa môn - người tu hành chơn chánh, không nên tổn thất kinh giới, ý này là gì? Người tu hành chơn chánh chẳng thể không học kinh, chẳng thể không trì giới, chính là ý này. Bất luận tại gia hay là xuất gia, kinh giới là quan trọng. Giới ở đâu? Giới ở trong kinh. Bất cứ trong bộ kinh nào cũng có giới. Bộ kinh này của chúng ta có thể nói 48 phẩm, thì mỗi phẩm đều có giới. Phát tâm bồ đề nhất hướng chuyên niệm, đây là giới. Đặc biệt nói về giới luật, 32, 33, 34, 35, 36, 37, mấy phẩm này đều nói về giới luật. Ngũ giới thập thiện, nghiệp nhân quả báo, hai thời tụng sáng tối của Tịnh tông, đặc biệt đã đề xuất những đoạn kinh văn này, là kinh văn cần phải đọc tụng vào thời khóa phải tu của buổi tối, từ phẩm 32 đến phẩm 37. Thời khóa sáng thì đọc 48 nguyện, phẩm thứ sáu. Chúng ta chọn ra hai đoạn kinh văn để làm thời khóa sáng tối của chúng ta, rất quan trọng! Thời kinh sáng chú trọng ở tín nguyện, thời kinh tối chú trọng sự sám hối. Tụng đoạn kinh văn này ngày ngày đối chiếu, hiện nay mỗi ngày khởi tâm động niệm, ngôn ngữ tạo tác của tôi có trái với giáo huấn của Đức Phật hay không. Đây gọi là chân tu, gọi là y giáo phụng hành.
Đọc thêm ...
- Category
- Hòa Thượng Tịnh Không
- Tags
- tinh do phap am, tinhdophapam, phapamtinhdo