TĐ:3382-Tại sao tôi lại niệm Phật? Mục đích niệm Phật của tôi là gì?
TĐ:3382-Tại sao tôi lại niệm Phật? Mục đích niệm Phật của tôi là gì?
Danh sách phát:[3201~3400] https://www.youtube.com/playlist?list=PLtgPvPfGoKfq-nJS54PtxS2AXqEJeTEHu
Chủ giảng: Lão Pháp Sư Tịnh Không
Tịnh Độ Đại Kinh Giải Diễn Nghĩa:
[Tinh Hoa Khai Thị 菁華開示 ]
*Trích đoạn : Tịnh Độ Đại Kinh, giải diễn nghĩa : tập, 303
*Thời gian từ: 00h45:46:16 – 00h53:28:23
OneDrive-Download (Audio) (pháp âm)
Text (văn bản,tài liệu) Video (Phim)
https://sites.google.com/a/tinhdophapam.org/www-tinhdophapam-org
https://onedrive.live.com/?authkey=%21ACHk9Nt5tgeLY5k&id=1611C15B57B62EB0%21307&cid=1611C15B57B62EB0
https://onedrive.live.com/?authkey=%21ACHk9Nt5tgeLY5k&id=1611C15B57B62EB0%21306&cid=1611C15B57B62EB0
Nguồn Hoa Ngữ: http://www.amtb.tw
Download Video(Phim) Hoạt Hình 3D [Thiên Đình Tiểu Tử 01~13 (14~26 tập còn tiếp)- Phụ đề Việt ngữ].mp4
https://sites.google.com/a/tinhdophapam.org/www-tinhdophapam-org
http://www.niemphat.net/Luan/tinhdodaikinh/tinhdodaikinh.htm
Bài giảng:
“Đạo” bên dưới giải thích chữ đạo này. Đạo có hai nghĩa. Thứ nhất “Năng thông vi nghĩa”, giống như con đường của chúng ta. Đạo lộ nghĩa là có thể thông, từ khu đất A thông đến khu đất B, từ khu đất B thông đến khu đất C. Đạo lộ có nghĩa là dẫn dắt. Chúng ta từ phàm phu có thể thông đến Bồ Tát, từ Bồ Tát có thể thông đến Phật. Đây cũng gọi là đạo.
“Câu Xá Luận nhị thập ngũ vân, đạo nghĩa vân hà”. Chữ đạo này có nghĩa là gì? “Vị Niết Bàn lộ, thừa thử năng vãng Niết Bàn thành cố”. Niết Bàn thành là ví dụ. Con dường Niết Bàn là đường gì? Là Phật đạo, là con dường thành Phật. Đi theo con đường này, thì nhất định sẽ đến Niết Bàn thành. Nghĩa là ta nhất định có thể chứng được đại bát Niết Bàn . Đại bát Niết Bàn là thành Phật, tiểu Niết Bàn là thành A la hán.
Tịnh tông là con đường lớn. Con đường này ở đâu? Chính là một câu danh hiệu, sáu chữ hồng danh. Quý vị cần nên hiểu, trong sáu chữ hồng danh, hàm nhiếp viên mãn Bồ Tát đạo. Cũng chính là những điều Bồ Tát cần tu, đều có đủ trong đó. Nhất tâm chuyên tu không có tạp niệm, giống như Bồ Tát Đại Thế Chí nói “đô nhiếp lục căn”. Đô nhiếp lục căn chính là buông bỏ vạn duyên. Tịnh niệm tương tục, chính là một câu Phật hiệu.Trong câu Phật hiệu này cần phải tịnh, dùng tâm thanh tịnh. Tịnh là gì? Không có hoài nghi, không có xen tạp. Có hoài nghi là lòng tin không chính. Có xen tạp là hoàn toàn phá hoại công phu niệm Phật của mình. Vì sao ta niệm Phật? Mục đích niệm Phật của ta là gì? Mục đích niệm Phật là hy vọng thông đến Niết Bàn thành. Tạp niệm xen vào thì Niết Bàn thành không thể đến được, công phu hoàn toàn bị nó phá hoại. Cho nên không được có tạp niệm, không được có hoài nghi. Nên thâm nhập một môn huân tu lâu dài. Điều này mới thật sự giúp chúng ta. Nên vứt bỏ ý niệm hoài nghi và lo lắng, vứt bỏ tạp niệm, tam muội liền hiện tiền. Đây gọi là niệm Phật tam muội. Niệm Phật tam muội cũng gọi là nhất tâm bất loạn. Công phu sâu cạn bất đồng. Tịnh Độ tông nói đến ba đẳng cấp. Thượng Phẩm, lý nhất lâm bất loạn. Trung phẩm, sự nhất tâm bất loạn. Hạ phẩm gọi là công phu thành phiến. Trong mỗi cấp bậc lại phân ra rất nhiều cấp bậc khác nhau.
Đọc tụng kinh Vô Lượng Thọ và nhất tâm niệm Phật, sẽ giúp ta nâng cao, cấp bậc này không ngừng nâng cao. Nếu bốn tướng chưa buông bỏ mà bị bên ngoài mê hoặc sẽ rất dễ bị thoái tâm, tâm rất dễ thay đổi. Lại đi vào vòng của danh văn lợi dưỡng, lại lẫn quẩn trong các pháp thế gian. Như vậy thì thật đáng tiếc. Nói cách khác, chúng ta lại trở về trong luân hồi lục đạo, bị lạc mất con đường Niết Bàn . Trong Hoa Nghiêm Sớ Sao nói con đường thông đến quả vị Phật gọi là đạo.
Đọc thêm ...
Danh sách phát:[3201~3400] https://www.youtube.com/playlist?list=PLtgPvPfGoKfq-nJS54PtxS2AXqEJeTEHu
Chủ giảng: Lão Pháp Sư Tịnh Không
Tịnh Độ Đại Kinh Giải Diễn Nghĩa:
[Tinh Hoa Khai Thị 菁華開示 ]
*Trích đoạn : Tịnh Độ Đại Kinh, giải diễn nghĩa : tập, 303
*Thời gian từ: 00h45:46:16 – 00h53:28:23
OneDrive-Download (Audio) (pháp âm)
Text (văn bản,tài liệu) Video (Phim)
https://sites.google.com/a/tinhdophapam.org/www-tinhdophapam-org
https://onedrive.live.com/?authkey=%21ACHk9Nt5tgeLY5k&id=1611C15B57B62EB0%21307&cid=1611C15B57B62EB0
https://onedrive.live.com/?authkey=%21ACHk9Nt5tgeLY5k&id=1611C15B57B62EB0%21306&cid=1611C15B57B62EB0
Nguồn Hoa Ngữ: http://www.amtb.tw
Download Video(Phim) Hoạt Hình 3D [Thiên Đình Tiểu Tử 01~13 (14~26 tập còn tiếp)- Phụ đề Việt ngữ].mp4
https://sites.google.com/a/tinhdophapam.org/www-tinhdophapam-org
http://www.niemphat.net/Luan/tinhdodaikinh/tinhdodaikinh.htm
Bài giảng:
“Đạo” bên dưới giải thích chữ đạo này. Đạo có hai nghĩa. Thứ nhất “Năng thông vi nghĩa”, giống như con đường của chúng ta. Đạo lộ nghĩa là có thể thông, từ khu đất A thông đến khu đất B, từ khu đất B thông đến khu đất C. Đạo lộ có nghĩa là dẫn dắt. Chúng ta từ phàm phu có thể thông đến Bồ Tát, từ Bồ Tát có thể thông đến Phật. Đây cũng gọi là đạo.
“Câu Xá Luận nhị thập ngũ vân, đạo nghĩa vân hà”. Chữ đạo này có nghĩa là gì? “Vị Niết Bàn lộ, thừa thử năng vãng Niết Bàn thành cố”. Niết Bàn thành là ví dụ. Con dường Niết Bàn là đường gì? Là Phật đạo, là con dường thành Phật. Đi theo con đường này, thì nhất định sẽ đến Niết Bàn thành. Nghĩa là ta nhất định có thể chứng được đại bát Niết Bàn . Đại bát Niết Bàn là thành Phật, tiểu Niết Bàn là thành A la hán.
Tịnh tông là con đường lớn. Con đường này ở đâu? Chính là một câu danh hiệu, sáu chữ hồng danh. Quý vị cần nên hiểu, trong sáu chữ hồng danh, hàm nhiếp viên mãn Bồ Tát đạo. Cũng chính là những điều Bồ Tát cần tu, đều có đủ trong đó. Nhất tâm chuyên tu không có tạp niệm, giống như Bồ Tát Đại Thế Chí nói “đô nhiếp lục căn”. Đô nhiếp lục căn chính là buông bỏ vạn duyên. Tịnh niệm tương tục, chính là một câu Phật hiệu.Trong câu Phật hiệu này cần phải tịnh, dùng tâm thanh tịnh. Tịnh là gì? Không có hoài nghi, không có xen tạp. Có hoài nghi là lòng tin không chính. Có xen tạp là hoàn toàn phá hoại công phu niệm Phật của mình. Vì sao ta niệm Phật? Mục đích niệm Phật của ta là gì? Mục đích niệm Phật là hy vọng thông đến Niết Bàn thành. Tạp niệm xen vào thì Niết Bàn thành không thể đến được, công phu hoàn toàn bị nó phá hoại. Cho nên không được có tạp niệm, không được có hoài nghi. Nên thâm nhập một môn huân tu lâu dài. Điều này mới thật sự giúp chúng ta. Nên vứt bỏ ý niệm hoài nghi và lo lắng, vứt bỏ tạp niệm, tam muội liền hiện tiền. Đây gọi là niệm Phật tam muội. Niệm Phật tam muội cũng gọi là nhất tâm bất loạn. Công phu sâu cạn bất đồng. Tịnh Độ tông nói đến ba đẳng cấp. Thượng Phẩm, lý nhất lâm bất loạn. Trung phẩm, sự nhất tâm bất loạn. Hạ phẩm gọi là công phu thành phiến. Trong mỗi cấp bậc lại phân ra rất nhiều cấp bậc khác nhau.
Đọc tụng kinh Vô Lượng Thọ và nhất tâm niệm Phật, sẽ giúp ta nâng cao, cấp bậc này không ngừng nâng cao. Nếu bốn tướng chưa buông bỏ mà bị bên ngoài mê hoặc sẽ rất dễ bị thoái tâm, tâm rất dễ thay đổi. Lại đi vào vòng của danh văn lợi dưỡng, lại lẫn quẩn trong các pháp thế gian. Như vậy thì thật đáng tiếc. Nói cách khác, chúng ta lại trở về trong luân hồi lục đạo, bị lạc mất con đường Niết Bàn . Trong Hoa Nghiêm Sớ Sao nói con đường thông đến quả vị Phật gọi là đạo.
Đọc thêm ...
- Category
- Hòa Thượng Tịnh Không
- Tags
- tinh do phap am, tinhdophapam, phapamtinhdo