TĐ:3316- Thế giới Cực Lạc ở đâu?
TĐ:3316- Thế giới Cực Lạc ở đâu?
Danh sách phát:[3201~3400] https://www.youtube.com/playlist?list=PLtgPvPfGoKfq-nJS54PtxS2AXqEJeTEHu
Chủ giảng: Lão Pháp Sư Tịnh Không
Tịnh Độ Đại Kinh Giải Diễn Nghĩa:
[Tinh Hoa Khai Thị 菁華開示 ]
*Trích đoạn : Tịnh Độ Đại Kinh, giải diễn nghĩa : tập, 246
*Thời gian từ: 01h00:24:29 – 01h06:07:01
OneDrive-Download (Audio) (pháp âm)
Text (văn bản,tài liệu) Video (Phim)
https://sites.google.com/a/tinhdophapam.org/www-tinhdophapam-org
https://onedrive.live.com/?authkey=%21ACHk9Nt5tgeLY5k&id=1611C15B57B62EB0%21307&cid=1611C15B57B62EB0
https://onedrive.live.com/?authkey=%21ACHk9Nt5tgeLY5k&id=1611C15B57B62EB0%21306&cid=1611C15B57B62EB0
Nguồn Hoa Ngữ: http://www.amtb.tw
Download Video(Phim) Hoạt Hình 3D [Thiên Đình Tiểu Tử 01~13 (14~26 tập còn tiếp)- Phụ đề Việt ngữ].mp4
https://sites.google.com/a/tinhdophapam.org/www-tinhdophapam-org
http://www.niemphat.net/Luan/tinhdodaikinh/tinhdodaikinh.htm
Bài giảng:
Ngày nay nói về thế giới Cực Lạc rộng lớn vô biên chúng ta không hiểu. Bởi thế nói từ chân đế, là trong cảnh giới Như Lai tự chứng mà nói, tức như trong kinh có câu “chỉ có chứng mới biết”. Ta tự chứng được mới thấu tột chân tướng của nó, nếu chưa chứng không thể hiểu được.
Thế giới Cực Lạc ở đâu? Quả thật không có biên tế. Chỗ chúng ta đây phải chăng là thế giới Cực Lạc? Nói thật, không thể nói không phải, cũng không thể nói phải. Từ trên chân đế mà nói là thế giới Cực Lạc. Từ tục đế mà nói thì không phải. Nếu dùng khoa học hiện đại để giải thích, giống như một màn hình nhưng kênh khác nhau. Quý vị xem tiết mục này, không muốn xem nữa, đổi kênh khác. Đóng kênh này thì không thấy nữa, mở kênh khác hình ảnh lại xuất hiện. Đều ở trong một màn hình, không có hai màn hình, quý vị có lãnh hội được ý này chăng?
Trong kinh điển đại thừa nói: “Tâm tịnh tức cõi Phật tịnh”. Nếu chúng ta được tâm thanh tịnh, niệm Phật được Phật lực gia trì. Chúng ta ở đây nhìn thấy thế giới Cực Lạc. Thế giới Cực Lạc ở đâu? Trong Vãng Sanh Truyện có, khi lâm mạng chung Phật đến tiếp dẫn, ta thấy được thế giới Cực Lạc. Thế giới Cực Lạc ở đâu? Thế giới Cực Lạc ở bên cạnh, thế giới Cực Lạc ngay trong phòng, không rời xa chỗ chúng ta, lập tức đến thế giới Cực Lạc.
Đoạn khai thị trong Tam Thời Hệ Niệm, thiền sư Trung Phong nói: tâm ta tức là Phật A Di Đà, Phật A Di Đà tức là tâm ta. Ở đây tức là Tịnh độ, Tịnh độ tức là ở đây. Hai câu này hiển thị cho chúng ta thấy, thế giới Cực Lạc không có biên tế, thế giới Cực Lạc vô biên vô tận. Thế giới Ta Bà có biên tế chăng? Cũng không có biên tế, một có tất cả đều có, một không tất cả đều không, đúng vậy. Quý vị nói ở chỗ tôi có, chỗ anh ta không có, không thể như thế được.
Bởi vậy trong này, trong kinh luận và chân tướng sự thật đều là diệu ý vô cùng, chúng ta mới dần dần hiểu rõ chân tướng sự thật. Chân tướng đúng là như ở trước nói “cùng vi cực vi”, đây là họ đã chứng được. Nói như các nhà khoa học hiện nay là triết học cứu cánh viên mãn, khoa học cứu cánh viên mãn. Khi chưa đạt đến cùng vi cực diệu, nghĩa là chưa đạt đến viên mãn. Thật sự đạt đến viên mãn, kinh điển đại thừa dùng bốn chữ này để hình dung.
Đọc thêm ...
Danh sách phát:[3201~3400] https://www.youtube.com/playlist?list=PLtgPvPfGoKfq-nJS54PtxS2AXqEJeTEHu
Chủ giảng: Lão Pháp Sư Tịnh Không
Tịnh Độ Đại Kinh Giải Diễn Nghĩa:
[Tinh Hoa Khai Thị 菁華開示 ]
*Trích đoạn : Tịnh Độ Đại Kinh, giải diễn nghĩa : tập, 246
*Thời gian từ: 01h00:24:29 – 01h06:07:01
OneDrive-Download (Audio) (pháp âm)
Text (văn bản,tài liệu) Video (Phim)
https://sites.google.com/a/tinhdophapam.org/www-tinhdophapam-org
https://onedrive.live.com/?authkey=%21ACHk9Nt5tgeLY5k&id=1611C15B57B62EB0%21307&cid=1611C15B57B62EB0
https://onedrive.live.com/?authkey=%21ACHk9Nt5tgeLY5k&id=1611C15B57B62EB0%21306&cid=1611C15B57B62EB0
Nguồn Hoa Ngữ: http://www.amtb.tw
Download Video(Phim) Hoạt Hình 3D [Thiên Đình Tiểu Tử 01~13 (14~26 tập còn tiếp)- Phụ đề Việt ngữ].mp4
https://sites.google.com/a/tinhdophapam.org/www-tinhdophapam-org
http://www.niemphat.net/Luan/tinhdodaikinh/tinhdodaikinh.htm
Bài giảng:
Ngày nay nói về thế giới Cực Lạc rộng lớn vô biên chúng ta không hiểu. Bởi thế nói từ chân đế, là trong cảnh giới Như Lai tự chứng mà nói, tức như trong kinh có câu “chỉ có chứng mới biết”. Ta tự chứng được mới thấu tột chân tướng của nó, nếu chưa chứng không thể hiểu được.
Thế giới Cực Lạc ở đâu? Quả thật không có biên tế. Chỗ chúng ta đây phải chăng là thế giới Cực Lạc? Nói thật, không thể nói không phải, cũng không thể nói phải. Từ trên chân đế mà nói là thế giới Cực Lạc. Từ tục đế mà nói thì không phải. Nếu dùng khoa học hiện đại để giải thích, giống như một màn hình nhưng kênh khác nhau. Quý vị xem tiết mục này, không muốn xem nữa, đổi kênh khác. Đóng kênh này thì không thấy nữa, mở kênh khác hình ảnh lại xuất hiện. Đều ở trong một màn hình, không có hai màn hình, quý vị có lãnh hội được ý này chăng?
Trong kinh điển đại thừa nói: “Tâm tịnh tức cõi Phật tịnh”. Nếu chúng ta được tâm thanh tịnh, niệm Phật được Phật lực gia trì. Chúng ta ở đây nhìn thấy thế giới Cực Lạc. Thế giới Cực Lạc ở đâu? Trong Vãng Sanh Truyện có, khi lâm mạng chung Phật đến tiếp dẫn, ta thấy được thế giới Cực Lạc. Thế giới Cực Lạc ở đâu? Thế giới Cực Lạc ở bên cạnh, thế giới Cực Lạc ngay trong phòng, không rời xa chỗ chúng ta, lập tức đến thế giới Cực Lạc.
Đoạn khai thị trong Tam Thời Hệ Niệm, thiền sư Trung Phong nói: tâm ta tức là Phật A Di Đà, Phật A Di Đà tức là tâm ta. Ở đây tức là Tịnh độ, Tịnh độ tức là ở đây. Hai câu này hiển thị cho chúng ta thấy, thế giới Cực Lạc không có biên tế, thế giới Cực Lạc vô biên vô tận. Thế giới Ta Bà có biên tế chăng? Cũng không có biên tế, một có tất cả đều có, một không tất cả đều không, đúng vậy. Quý vị nói ở chỗ tôi có, chỗ anh ta không có, không thể như thế được.
Bởi vậy trong này, trong kinh luận và chân tướng sự thật đều là diệu ý vô cùng, chúng ta mới dần dần hiểu rõ chân tướng sự thật. Chân tướng đúng là như ở trước nói “cùng vi cực vi”, đây là họ đã chứng được. Nói như các nhà khoa học hiện nay là triết học cứu cánh viên mãn, khoa học cứu cánh viên mãn. Khi chưa đạt đến cùng vi cực diệu, nghĩa là chưa đạt đến viên mãn. Thật sự đạt đến viên mãn, kinh điển đại thừa dùng bốn chữ này để hình dung.
Đọc thêm ...
- Category
- Hòa Thượng Tịnh Không