TĐ:3313-Sao gọi là “Văn - Tư - Tu” ?
TĐ:3313-Sao gọi là “Văn - Tư - Tu” ?
Danh sách phát:[3201~3400] https://www.youtube.com/playlist?list=PLtgPvPfGoKfq-nJS54PtxS2AXqEJeTEHu
Chủ giảng: Lão Pháp Sư Tịnh Không
Tịnh Độ Đại Kinh Giải Diễn Nghĩa:
[Tinh Hoa Khai Thị 菁華開示 ]
*Trích đoạn : Tịnh Độ Đại Kinh, giải diễn nghĩa : tập, 244
*Thời gian từ: 00h09:00:01 – 00h15:37:21
OneDrive-Download (Audio) (pháp âm)
Text (văn bản,tài liệu) Video (Phim)
https://sites.google.com/a/tinhdophapam.org/www-tinhdophapam-org
https://onedrive.live.com/?authkey=%21ACHk9Nt5tgeLY5k&id=1611C15B57B62EB0%21307&cid=1611C15B57B62EB0
https://onedrive.live.com/?authkey=%21ACHk9Nt5tgeLY5k&id=1611C15B57B62EB0%21306&cid=1611C15B57B62EB0
Nguồn Hoa Ngữ: http://www.amtb.tw
Download Video(Phim) Hoạt Hình 3D [Thiên Đình Tiểu Tử 01~13 (14~26 tập còn tiếp)- Phụ đề Việt ngữ].mp4
https://sites.google.com/a/tinhdophapam.org/www-tinhdophapam-org
http://www.niemphat.net/Luan/tinhdodaikinh/tinhdodaikinh.htm
Bài giảng:
Tôi nhớ tôi từng nói với mọi người, vấn đề này vào khoảng 40 năm trước, khi pháp sư Đạo An còn tại thế. Ngài rất từ bi, mượn đạo tràng hội Phật giáo Trung quốc, để tổ chức giảng tọa đại học chuyên khoa Phật học. Ngài mời tôi làm chủ giảng, tổng chủ giảng, lúc đó tôi còn rất trẻ. Giảng tọa này tổ chức rất thành công, khi nhân số nhiều nhất hơn 800 người. Một hôm có đồng học đến nói với tôi, họ nói thầy ơi, con từng nghe kinh suốt hai năm trong giảng tọa, bắt đầu từ ngày mai con không đến nữa. Tôi hỏi vì sao vậy? Họ nói con nghe suốt hai năm, nghe cũng không ít, con phải ở nhà học tập. Tôi hỏi phải chăng anh trở về làm công tác tư duy? Hai năm nay anh nghe, bây giờ trở về tiếp tục tư, tiếp tục tu, phải chăng là ý này? Anh ta nói đúng vậy. Tôi hỏi hôm nay anh có nghe giảng chăng? Hôm nay có, nhưng ngày mai không đến nữa. Trong buổi giảng đó, tôi nói cho mọi người nghe một cách đơn giản về ý nghĩa của văn tư tu. Thế nào gọi là văn tư tu? Văn là tiếp xúc, vừa nghe liền giác ngộ gọi là tư. Tư không phải là đi nghiên cứu, nghiên cứu là sai. Vì sao nói nghiên cứu là sai? Vì nghiên cứu là rơi vào thức thứ sáu, ta dùng gì để nghiên cứu? Dùng tâm thức nghiên cứu, như vậy là sai, đó đâu phải Bồ Tát? Cổ nhân nói nghe một biết mười, nghe liền khai ngộ, khai ngộ chẳng phải là hết mê rồi sao? Chẳng phải đã phá mê hoặc rồi sao? Đây gọi là tu. Nó là một vấn đề, gọi là tam tuệ của Bồ Tát, Bồ Tát như trong kinh này nói, đến cõi nước Chư Phật khắp mười phương để cúng Phật, nghe pháp, đó là tăng trưởng tam tuệ. Nền tảng giới định tuệ của họ rất thâm sâu, cho nên gọi là văn tuệ, tư tuệ và tu tuệ, dùng danh từ này. Chứ không phải sau khi nghe xong trở về nghiên cứu, như vậy là hỏng.
Đối với giáo huấn của thánh hiền thế xuất thế gian, không cho phép nghiên cứu, quý vị biết vì sao không? Nghe hiểu thì hiểu, không hiểu có thể nghe lại. Nếu nghiên cứu mà hiểu, đó không phải là nghĩa chân thật của Như Lai, là ý của ta chứ không phải ý của Phật. Đối với kinh điển không được nghiên cứu, chỉ được nghe. Cổ nhân nói rất hay: “Đọc ngàn cuốn sách, tự hiểu nghĩa của nó”. Ta chuyên tâm nghe bộ kinh này, nghe hiểu thì hiểu, nghe không hiểu cũng đừng quan tâm nó, nếu có thể nghe đến một ngàn lần nhất định khai ngộ, vì sao vậy? Nghe một ngàn lần là được định, nếu không có định lực không thể nghe đến một ngàn lần. Nghe một ngàn lần nghĩa là trì giới, thật sự nghe được một ngàn lần sẽ được định. Định có thể khai tuệ, ta đột nhiên đại ngộ, tức là khai ngộ, vấn đề là như vậy.
Khi chúng tôi mới học giảng kính, gặp phải khó khăn không thể giảng tiếp, phải làm sao? Không được nghiên cứu, nghiên cứu là ý riêng của ta, càng nghiên cứu càng sai lầm. Buông bỏ kinh điển, chân thành đi lạy Phật, lạy khoảng ba trăm lạy, năm trăm lạy, ý nghĩa xuất hiện, tự nhiên xuất hiện, như vậy là đúng.
Phật pháp cầu ở đâu? Cầu trong cung kính, không phải cầu được từ trong nghiên cứu, không giống với pháp thế gian. Vì sao không giống nhau? Vì pháp của tất cả Chư Phật đều hiển lộ ra từ tự tánh, cho nên giới định tương ưng với tự tánh. Giới định là một công cụ khai phát bảo tạng trong tự tánh, đạo lý là như vậy.
Đọc thêm ...
Danh sách phát:[3201~3400] https://www.youtube.com/playlist?list=PLtgPvPfGoKfq-nJS54PtxS2AXqEJeTEHu
Chủ giảng: Lão Pháp Sư Tịnh Không
Tịnh Độ Đại Kinh Giải Diễn Nghĩa:
[Tinh Hoa Khai Thị 菁華開示 ]
*Trích đoạn : Tịnh Độ Đại Kinh, giải diễn nghĩa : tập, 244
*Thời gian từ: 00h09:00:01 – 00h15:37:21
OneDrive-Download (Audio) (pháp âm)
Text (văn bản,tài liệu) Video (Phim)
https://sites.google.com/a/tinhdophapam.org/www-tinhdophapam-org
https://onedrive.live.com/?authkey=%21ACHk9Nt5tgeLY5k&id=1611C15B57B62EB0%21307&cid=1611C15B57B62EB0
https://onedrive.live.com/?authkey=%21ACHk9Nt5tgeLY5k&id=1611C15B57B62EB0%21306&cid=1611C15B57B62EB0
Nguồn Hoa Ngữ: http://www.amtb.tw
Download Video(Phim) Hoạt Hình 3D [Thiên Đình Tiểu Tử 01~13 (14~26 tập còn tiếp)- Phụ đề Việt ngữ].mp4
https://sites.google.com/a/tinhdophapam.org/www-tinhdophapam-org
http://www.niemphat.net/Luan/tinhdodaikinh/tinhdodaikinh.htm
Bài giảng:
Tôi nhớ tôi từng nói với mọi người, vấn đề này vào khoảng 40 năm trước, khi pháp sư Đạo An còn tại thế. Ngài rất từ bi, mượn đạo tràng hội Phật giáo Trung quốc, để tổ chức giảng tọa đại học chuyên khoa Phật học. Ngài mời tôi làm chủ giảng, tổng chủ giảng, lúc đó tôi còn rất trẻ. Giảng tọa này tổ chức rất thành công, khi nhân số nhiều nhất hơn 800 người. Một hôm có đồng học đến nói với tôi, họ nói thầy ơi, con từng nghe kinh suốt hai năm trong giảng tọa, bắt đầu từ ngày mai con không đến nữa. Tôi hỏi vì sao vậy? Họ nói con nghe suốt hai năm, nghe cũng không ít, con phải ở nhà học tập. Tôi hỏi phải chăng anh trở về làm công tác tư duy? Hai năm nay anh nghe, bây giờ trở về tiếp tục tư, tiếp tục tu, phải chăng là ý này? Anh ta nói đúng vậy. Tôi hỏi hôm nay anh có nghe giảng chăng? Hôm nay có, nhưng ngày mai không đến nữa. Trong buổi giảng đó, tôi nói cho mọi người nghe một cách đơn giản về ý nghĩa của văn tư tu. Thế nào gọi là văn tư tu? Văn là tiếp xúc, vừa nghe liền giác ngộ gọi là tư. Tư không phải là đi nghiên cứu, nghiên cứu là sai. Vì sao nói nghiên cứu là sai? Vì nghiên cứu là rơi vào thức thứ sáu, ta dùng gì để nghiên cứu? Dùng tâm thức nghiên cứu, như vậy là sai, đó đâu phải Bồ Tát? Cổ nhân nói nghe một biết mười, nghe liền khai ngộ, khai ngộ chẳng phải là hết mê rồi sao? Chẳng phải đã phá mê hoặc rồi sao? Đây gọi là tu. Nó là một vấn đề, gọi là tam tuệ của Bồ Tát, Bồ Tát như trong kinh này nói, đến cõi nước Chư Phật khắp mười phương để cúng Phật, nghe pháp, đó là tăng trưởng tam tuệ. Nền tảng giới định tuệ của họ rất thâm sâu, cho nên gọi là văn tuệ, tư tuệ và tu tuệ, dùng danh từ này. Chứ không phải sau khi nghe xong trở về nghiên cứu, như vậy là hỏng.
Đối với giáo huấn của thánh hiền thế xuất thế gian, không cho phép nghiên cứu, quý vị biết vì sao không? Nghe hiểu thì hiểu, không hiểu có thể nghe lại. Nếu nghiên cứu mà hiểu, đó không phải là nghĩa chân thật của Như Lai, là ý của ta chứ không phải ý của Phật. Đối với kinh điển không được nghiên cứu, chỉ được nghe. Cổ nhân nói rất hay: “Đọc ngàn cuốn sách, tự hiểu nghĩa của nó”. Ta chuyên tâm nghe bộ kinh này, nghe hiểu thì hiểu, nghe không hiểu cũng đừng quan tâm nó, nếu có thể nghe đến một ngàn lần nhất định khai ngộ, vì sao vậy? Nghe một ngàn lần là được định, nếu không có định lực không thể nghe đến một ngàn lần. Nghe một ngàn lần nghĩa là trì giới, thật sự nghe được một ngàn lần sẽ được định. Định có thể khai tuệ, ta đột nhiên đại ngộ, tức là khai ngộ, vấn đề là như vậy.
Khi chúng tôi mới học giảng kính, gặp phải khó khăn không thể giảng tiếp, phải làm sao? Không được nghiên cứu, nghiên cứu là ý riêng của ta, càng nghiên cứu càng sai lầm. Buông bỏ kinh điển, chân thành đi lạy Phật, lạy khoảng ba trăm lạy, năm trăm lạy, ý nghĩa xuất hiện, tự nhiên xuất hiện, như vậy là đúng.
Phật pháp cầu ở đâu? Cầu trong cung kính, không phải cầu được từ trong nghiên cứu, không giống với pháp thế gian. Vì sao không giống nhau? Vì pháp của tất cả Chư Phật đều hiển lộ ra từ tự tánh, cho nên giới định tương ưng với tự tánh. Giới định là một công cụ khai phát bảo tạng trong tự tánh, đạo lý là như vậy.
Đọc thêm ...
- Category
- Hòa Thượng Tịnh Không