TĐ:3052-“Duyên” để trở thành người một nhà
TĐ:3052-“Duyên” để trở thành người một nhà
Danh sách phát:[3001~3200] https://www.youtube.com/playlist?list=PLtgPvPfGoKfpxisoOEG9v6YpCyOwdGbXT
Chủ giảng: Lão Pháp Sư Tịnh Không
Tịnh Độ Đại Kinh Giải Diễn Nghĩa:
[Tinh Hoa Khai Thị 菁華開示 ]
*Trích đoạn:Tịnh Độ Đại Kinh, giải diễn nghĩa : tập, 104
*Thời gian từ: 00h03:35:03 – 00h06:47:04
OneDrive-Download (Audio) (pháp âm)
Text (văn bản,tài liệu) Video (Phim)
https://sites.google.com/a/tinhdophapam.org/www-tinhdophapam-org
https://onedrive.live.com/?authkey=%21ACHk9Nt5tgeLY5k&id=1611C15B57B62EB0%21307&cid=1611C15B57B62EB0
https://onedrive.live.com/?authkey=%21ACHk9Nt5tgeLY5k&id=1611C15B57B62EB0%21306&cid=1611C15B57B62EB0
Nguồn Hoa Ngữ: http://www.amtb.tw
Download Video(Phim) Hoạt Hình 3D [Thiên Đình Tiểu Tử 01~13 (14~26 tập còn tiếp)- Phụ đề Việt ngữ].mp4
https://sites.google.com/a/tinhdophapam.org/www-tinhdophapam-org
http://www.niemphat.net/Luan/tinhdodaikinh/tinhdodaikinh.htm
Bài giảng:
Lục đạo phàm phu xả thân, thọ thân, lại tìm một thân thể khác. Thông thường, tìm một thân thể khác thì phải tìm cha mẹ. Cha mẹ và chính mình nhất định là hữu duyên; không có duyên, quý vị sẽ chẳng tìm được! Trong kinh giáo, đức Phật thường dạy con cái và cha mẹ là duyên phận gì? Đức Phật chia duyên phận ấy thành bốn loại lớn, gồm:
1) Báo ân: Kiếp trước cha mẹ có ân với người ấy, đời này gặp gỡ, người ấy cảm ân, đến báo đáp. Đứa con như vậy bẩm tánh hiếu thuận cha mẹ, do đến báo ân, nên rất nghe lời, cũng rất đáng yêu. Đó là loại thứ nhất.
2) Loại thứ hai là báo oán. Cha mẹ và kẻ ấy có cừu oán. Có oán thì có thể là do trong đời quá khứ đã giết hại kẻ ấy. Gặp gỡ lần này, kẻ ấy đến báo oán hoặc báo cừu. Đứa con ấy sẽ chẳng nghe lời, chẳng hiếu thuận với cha mẹ.
3) Loại thứ ba là đòi nợ. Đứa con ấy cũng rất khả ái. Nếu mắc nợ thì hai, ba tuổi, nó đã ra đi. Quý vị đã tốn kém nhiều ngần đó, nó đòi nợ xong bèn ra đi. Nếu thiếu nợ nhiều, có thể phải tốn tiền cho nó học hành, học đến Trung Học, hoặc học tới Đại Học, vừa giật được mảnh bằng nó liền ra đi. Nó đến đòi nợ, quý vị thiếu nó nhiều nên phải trả nợ nhiều.
4) Một loại khác nữa là trả nợ. Trả nợ thì đối với cha mẹ chẳng có ân tình gì, nhưng đối với cha mẹ chẳng tệ. Trong quá khứ, kẻ ấy đã nợ cha mẹ rất nhiều. Đời này, hắn chăm sóc cha mẹ về phương diện vật chất rất chu đáo. Nếu mắc nợ ít, đứa con ấy đối xử với cha mẹ khắc bạc. Cuộc sống của chính mình rất khá, nhưng lo cha mẹ có cái ăn cái mặc là đủ rồi, chẳng có hiếu kính chút nào!
Chúng ta hãy lắng lòng quan sát bốn loại tình hình ấy, đều là trong hiện tiền, chúng ta thường luôn có thể thấy bốn loại trạng huống ấy, mới biết những gì đức Phật giảng trong kinh chẳng sai tí nào!
Đọc thêm ...
Danh sách phát:[3001~3200] https://www.youtube.com/playlist?list=PLtgPvPfGoKfpxisoOEG9v6YpCyOwdGbXT
Chủ giảng: Lão Pháp Sư Tịnh Không
Tịnh Độ Đại Kinh Giải Diễn Nghĩa:
[Tinh Hoa Khai Thị 菁華開示 ]
*Trích đoạn:Tịnh Độ Đại Kinh, giải diễn nghĩa : tập, 104
*Thời gian từ: 00h03:35:03 – 00h06:47:04
OneDrive-Download (Audio) (pháp âm)
Text (văn bản,tài liệu) Video (Phim)
https://sites.google.com/a/tinhdophapam.org/www-tinhdophapam-org
https://onedrive.live.com/?authkey=%21ACHk9Nt5tgeLY5k&id=1611C15B57B62EB0%21307&cid=1611C15B57B62EB0
https://onedrive.live.com/?authkey=%21ACHk9Nt5tgeLY5k&id=1611C15B57B62EB0%21306&cid=1611C15B57B62EB0
Nguồn Hoa Ngữ: http://www.amtb.tw
Download Video(Phim) Hoạt Hình 3D [Thiên Đình Tiểu Tử 01~13 (14~26 tập còn tiếp)- Phụ đề Việt ngữ].mp4
https://sites.google.com/a/tinhdophapam.org/www-tinhdophapam-org
http://www.niemphat.net/Luan/tinhdodaikinh/tinhdodaikinh.htm
Bài giảng:
Lục đạo phàm phu xả thân, thọ thân, lại tìm một thân thể khác. Thông thường, tìm một thân thể khác thì phải tìm cha mẹ. Cha mẹ và chính mình nhất định là hữu duyên; không có duyên, quý vị sẽ chẳng tìm được! Trong kinh giáo, đức Phật thường dạy con cái và cha mẹ là duyên phận gì? Đức Phật chia duyên phận ấy thành bốn loại lớn, gồm:
1) Báo ân: Kiếp trước cha mẹ có ân với người ấy, đời này gặp gỡ, người ấy cảm ân, đến báo đáp. Đứa con như vậy bẩm tánh hiếu thuận cha mẹ, do đến báo ân, nên rất nghe lời, cũng rất đáng yêu. Đó là loại thứ nhất.
2) Loại thứ hai là báo oán. Cha mẹ và kẻ ấy có cừu oán. Có oán thì có thể là do trong đời quá khứ đã giết hại kẻ ấy. Gặp gỡ lần này, kẻ ấy đến báo oán hoặc báo cừu. Đứa con ấy sẽ chẳng nghe lời, chẳng hiếu thuận với cha mẹ.
3) Loại thứ ba là đòi nợ. Đứa con ấy cũng rất khả ái. Nếu mắc nợ thì hai, ba tuổi, nó đã ra đi. Quý vị đã tốn kém nhiều ngần đó, nó đòi nợ xong bèn ra đi. Nếu thiếu nợ nhiều, có thể phải tốn tiền cho nó học hành, học đến Trung Học, hoặc học tới Đại Học, vừa giật được mảnh bằng nó liền ra đi. Nó đến đòi nợ, quý vị thiếu nó nhiều nên phải trả nợ nhiều.
4) Một loại khác nữa là trả nợ. Trả nợ thì đối với cha mẹ chẳng có ân tình gì, nhưng đối với cha mẹ chẳng tệ. Trong quá khứ, kẻ ấy đã nợ cha mẹ rất nhiều. Đời này, hắn chăm sóc cha mẹ về phương diện vật chất rất chu đáo. Nếu mắc nợ ít, đứa con ấy đối xử với cha mẹ khắc bạc. Cuộc sống của chính mình rất khá, nhưng lo cha mẹ có cái ăn cái mặc là đủ rồi, chẳng có hiếu kính chút nào!
Chúng ta hãy lắng lòng quan sát bốn loại tình hình ấy, đều là trong hiện tiền, chúng ta thường luôn có thể thấy bốn loại trạng huống ấy, mới biết những gì đức Phật giảng trong kinh chẳng sai tí nào!
Đọc thêm ...
- Category
- Hòa Thượng Tịnh Không
- Tags
- tinh do phap am, tinhdophapam, phapamtinhdo