TĐ:2751- Nên Hiếu Với Phật, Thường Nghĩ ân Thầy
TĐ:2751- Nên hiếu với Phật, thường nghĩ ân thầy
Danh sách phát https://www.youtube.com/playlist?list=PLtgPvPfGoKfpy0I0AKAo5tz_LbuI3X1E4
Chủ giảng: Lão Pháp Sư Tịnh Không
Tịnh Độ Đại Kinh Giải Diễn Nghĩa
[Tinh Hoa Khai Thị 菁華開示 ] Trích đoạn:TĐĐK~ tập, 585
Thời gian từ: 01:27:09:23 - 01:36:04:28
Bài giảng Việt Ngữ Download MP3 - MP4 & DivX https://drive.google.com/folderview?id=0Bz7kUyTNUpcVUWc0XzB6WnhLZHc&tid=0Bz7kUyTNUpcVUWZLUm5hT3dfbEE#grid
Nguồn Hoa Ngữ: http://www.amtb.tw
Pháp Âm Tịnh Độ {có thể xem Video & Download MP3 = https://sites.google.com/a/tinhdophapam.org/www-tinhdophapam-org/danhsachphat-tinhdophapam
“Nên làm theo lời Phật, thường nghĩ ân thầy”, nghĩ ân thầy là phải y giáo phụng hành. Thầy mong ta thành tựu ngay trong đời này, ta không thành công, ta không xứng là người đệ tử của họ. Nhất là đối với ba người thầy của tôi.
Thầy Phương, dành hết thời gian để dạy dỗ chúng ta, không phải học trên giảng đường. Đại sư Chương Gia cũng rất đặc biệt, mỗi tuần một tiếng đến hai tiếng, phần lớn là hai giờ, có chuyện gì mới một giờ. Mỗi tuần một lần, rất ít khi bỏ giờ, học sinh chỉ mình tôi. Nếu chúng ta không thành công, làm sao xứng đáng với họ? Tuy thầy Lý mở một lớp, không dạy riêng tôi, chúng ta từ lớp nhỏ lên lớp trên, nhưng ông rất quan tâm tôi. Không lâu tôi trở thành trợ giảng của lớp nhỏ, đều rất muốn chúng ta được thành tựu, thế nào là thành tựu đúng nghĩa? Vãng sinh thế giới Cực lạc, thân cận Phật A Di Đà, đấy là thành tựu đúng nghĩa, còn lại không được gọi là thành tựu.
Vì thế câu: “Tôn sư trọng đạo”, chữ tôn ở đây không sát nghĩa, mà phải là tôn của tôn trọng, không có bộ xích mới đúng, tôn trong của trọng. Vấn đề này có thể nói thông được, ở đây là tuân thủ lời giáo huấn của người thầy, nghĩa như thế. Trên thực tế, tôn trọng người thầy, thật ra cũng đúng. Tôn sư trọng đạo, tôn sư trọng đạo là phải y giáo phụng hành, mới là tôn sư trọng đạo. Không y giáo phụng hành, đấy không phải tôn sư, không phải trọng đạo, bởi thế tiêu chuẩn của nó là y giáo phụng hành. Y giáo phụng hành, nhất định phải đem sở học của mình áp dụng vào đời sống, áp dụng vào đối nhân xử thế, đấy mới là tôn sư trọng đạo đúng nghĩa. Hiếu thuận cha mẹ, tôn sư trọng đạo, hiếu thuận cha mẹ là gốc. Bất hiếu cha mẹ, làm sao có thể tôn sư trọng đạo?
Phật pháp là sư đạo, nên biết rằng sư đạo được xây dựng trên nền tảng hiếu đạo. Bất hiếu, cha mẹ nó còn bất hiếu, làm sao có thể tôn trọng người thầy? Bởi thế những thiên tai ngày nay, rất khó hoá giải, nguyên nhân chính là ở đây. Nếu khôi phục, bằng cách nào để khôi phục? Vẫn theo tám chữ, làm sao để xã hội khôi phục: “Hiếu dưỡng cha mẹ, tôn sư trọng đạo”, xã hội sẽ được cứu. Dùng cách nào để làm? Vì thế tôi thường nghĩ vùng này_Ví dụ một h?yện, một thành phố, vị thị trưởng là Bồ Tát. Thị trưởng muốn cứu xã hội, nên trong thành phố này, lập một vùng nhỏ, một trấn nhỏ, làm khu thực nghiệm văn hoá truyền thống, làm trong khu đó kêu gọi những gì? Mọi người biết hiếu thuận cha mẹ, mọi người biết tôn sư trọng đạo, lấy đó làm mô hình để mọi người học tập. ...
Danh sách phát https://www.youtube.com/playlist?list=PLtgPvPfGoKfpy0I0AKAo5tz_LbuI3X1E4
Chủ giảng: Lão Pháp Sư Tịnh Không
Tịnh Độ Đại Kinh Giải Diễn Nghĩa
[Tinh Hoa Khai Thị 菁華開示 ] Trích đoạn:TĐĐK~ tập, 585
Thời gian từ: 01:27:09:23 - 01:36:04:28
Bài giảng Việt Ngữ Download MP3 - MP4 & DivX https://drive.google.com/folderview?id=0Bz7kUyTNUpcVUWc0XzB6WnhLZHc&tid=0Bz7kUyTNUpcVUWZLUm5hT3dfbEE#grid
Nguồn Hoa Ngữ: http://www.amtb.tw
Pháp Âm Tịnh Độ {có thể xem Video & Download MP3 = https://sites.google.com/a/tinhdophapam.org/www-tinhdophapam-org/danhsachphat-tinhdophapam
“Nên làm theo lời Phật, thường nghĩ ân thầy”, nghĩ ân thầy là phải y giáo phụng hành. Thầy mong ta thành tựu ngay trong đời này, ta không thành công, ta không xứng là người đệ tử của họ. Nhất là đối với ba người thầy của tôi.
Thầy Phương, dành hết thời gian để dạy dỗ chúng ta, không phải học trên giảng đường. Đại sư Chương Gia cũng rất đặc biệt, mỗi tuần một tiếng đến hai tiếng, phần lớn là hai giờ, có chuyện gì mới một giờ. Mỗi tuần một lần, rất ít khi bỏ giờ, học sinh chỉ mình tôi. Nếu chúng ta không thành công, làm sao xứng đáng với họ? Tuy thầy Lý mở một lớp, không dạy riêng tôi, chúng ta từ lớp nhỏ lên lớp trên, nhưng ông rất quan tâm tôi. Không lâu tôi trở thành trợ giảng của lớp nhỏ, đều rất muốn chúng ta được thành tựu, thế nào là thành tựu đúng nghĩa? Vãng sinh thế giới Cực lạc, thân cận Phật A Di Đà, đấy là thành tựu đúng nghĩa, còn lại không được gọi là thành tựu.
Vì thế câu: “Tôn sư trọng đạo”, chữ tôn ở đây không sát nghĩa, mà phải là tôn của tôn trọng, không có bộ xích mới đúng, tôn trong của trọng. Vấn đề này có thể nói thông được, ở đây là tuân thủ lời giáo huấn của người thầy, nghĩa như thế. Trên thực tế, tôn trọng người thầy, thật ra cũng đúng. Tôn sư trọng đạo, tôn sư trọng đạo là phải y giáo phụng hành, mới là tôn sư trọng đạo. Không y giáo phụng hành, đấy không phải tôn sư, không phải trọng đạo, bởi thế tiêu chuẩn của nó là y giáo phụng hành. Y giáo phụng hành, nhất định phải đem sở học của mình áp dụng vào đời sống, áp dụng vào đối nhân xử thế, đấy mới là tôn sư trọng đạo đúng nghĩa. Hiếu thuận cha mẹ, tôn sư trọng đạo, hiếu thuận cha mẹ là gốc. Bất hiếu cha mẹ, làm sao có thể tôn sư trọng đạo?
Phật pháp là sư đạo, nên biết rằng sư đạo được xây dựng trên nền tảng hiếu đạo. Bất hiếu, cha mẹ nó còn bất hiếu, làm sao có thể tôn trọng người thầy? Bởi thế những thiên tai ngày nay, rất khó hoá giải, nguyên nhân chính là ở đây. Nếu khôi phục, bằng cách nào để khôi phục? Vẫn theo tám chữ, làm sao để xã hội khôi phục: “Hiếu dưỡng cha mẹ, tôn sư trọng đạo”, xã hội sẽ được cứu. Dùng cách nào để làm? Vì thế tôi thường nghĩ vùng này_Ví dụ một h?yện, một thành phố, vị thị trưởng là Bồ Tát. Thị trưởng muốn cứu xã hội, nên trong thành phố này, lập một vùng nhỏ, một trấn nhỏ, làm khu thực nghiệm văn hoá truyền thống, làm trong khu đó kêu gọi những gì? Mọi người biết hiếu thuận cha mẹ, mọi người biết tôn sư trọng đạo, lấy đó làm mô hình để mọi người học tập. ...