Tam Tự Kinh (bài 5): Câu Chuyện Hoàng Hương Và Khổng Dung
Tam Tự Kinh được sử dụng trước tiên cho việc giáo dục tại gia suốt triều Tống. Không ai biết chính xác ai là người đầu tiên viết ra những đoạn thơ 3 chữ này. Một vài người cho rằng là của Vương Ứng Lân triều Tống. Người khác cho rằng tác giả là Khu Quát Tử, sống vào cuối những năm triều Tống.
Vào thời Đông Hán có một em bé tên là Hoài Hương, lúc lên chín tuổi, mẹ mất sớm, em vô cùng hiếu thảo với cha. Mùa hè thì để quạt cho cha mát. Mùa đông, trước giờ cha đi ngủ, em nằm trên giường ủ hơi ấm để lúc cha nằm sẽ thấy ấm áp.
Điển tích Khổng Dung nhường lê. Tích kể rằng, Dung, tên đầy đủ là Khổng Dung, sinh ra cuối đời Nam Hán, là cháu đời thứ 20 của Khổng Tử, đã từng giữ một chức quan rất lớn trong triềuđình. Lúc Khổng Dung mới bốn tuổi, cậu đã biết nhường lại quả lê to và ngon ngọt cho các anh, còn mình thì chịu ăn quả nhỏ.
Đầu tiên phải biết hiếu thảo, sau mới đọc sách vở để có kiến thức. Học kiến thức phải bao gồm biết con số lẫn biết chữ nghĩa.
Sau đây chúng ta cùng nghe câu chuyện này nhé.
Xem thêm: http://dkn.vn
Vào thời Đông Hán có một em bé tên là Hoài Hương, lúc lên chín tuổi, mẹ mất sớm, em vô cùng hiếu thảo với cha. Mùa hè thì để quạt cho cha mát. Mùa đông, trước giờ cha đi ngủ, em nằm trên giường ủ hơi ấm để lúc cha nằm sẽ thấy ấm áp.
Điển tích Khổng Dung nhường lê. Tích kể rằng, Dung, tên đầy đủ là Khổng Dung, sinh ra cuối đời Nam Hán, là cháu đời thứ 20 của Khổng Tử, đã từng giữ một chức quan rất lớn trong triềuđình. Lúc Khổng Dung mới bốn tuổi, cậu đã biết nhường lại quả lê to và ngon ngọt cho các anh, còn mình thì chịu ăn quả nhỏ.
Đầu tiên phải biết hiếu thảo, sau mới đọc sách vở để có kiến thức. Học kiến thức phải bao gồm biết con số lẫn biết chữ nghĩa.
Sau đây chúng ta cùng nghe câu chuyện này nhé.
Xem thêm: http://dkn.vn
- Category
- Giáo Dục Văn Hóa Truyền Thống