QUY Y TAM BẢO A DI ĐÀ LÀM THẦY GIÁO CHÂN CHÁNH
CƯƠNG LĨNH TU HỌC TỊNH ĐỘ
Các vị pháp sư! Các vị đồng tu! Xin mời mọi người cùng tôi quy y Tam Bảo.
A Xà Lê tồn niệm, ngã đệ tử Diệu Âm, thỉ tùng kim nhật, nãi chí mạng tồn, quy y Phật Đà lưỡng túc trung tôn, quy y Đạt Ma ly dục trung tôn, quy y Tăng Già chư chúng trung tôn.
A Xà Lê tồn niệm, ngã đệ tử Diệu Âm, thỉ tùng kim nhật, nãi chí mạng tồn, quy y Phật Đà lưỡng túc trung tôn, quy y Đạt Ma ly dục trung tôn, quy y Tăng Già chư chúng trung tôn.
A Xà Lê tồn niệm, ngã đệ tử Diệu Âm, thỉ tùng kim nhật, nãi chí mạng tồn, quy y Phật Đà lưỡng túc trung tôn, quy y Đạt Ma ly dục trung tôn, quy y Tăng Già chư chúng trung tôn.
Ngày nay pháp danh dùng trong phái qui y của chúng ta đều gọi là “Diệu âm”. Vậy danh hiệu diệu âm từ đâu mà có? Chính là từ phẩm bốn mươi tám mà có, thọ kí cho chúng ta. Tất cả chúng sinh ở thế giới Ta bà vãng sanh về thế giới Cực lạc, tương lai trong mười thế giới sẽ được thành Phật giáo hoá chúng sanh, danh hiệu đều gọi là Diệu Âm Như Lai. Diệu Âm có nghĩa là gì? Nam mô A Di Đà Phật là diệu âm. Chúng ta nhờ niệm Phật mà thành Phật, tương lai giáo hóa chúng sanh cũng là dùng phương pháp niệm Phật thành Phật này. Cho nên chúng ta hiện nay dùng Diệu Âm cư sĩ, tương lai là Diệu Âm Như Lai, nhân quả tương ứng. Tên gọi này do Phật Thích Ca Mâu Ni đặt cho chúng ta.
Một vị Bổn tôn: “A Di Đà Phật”
Một vị Lão sư: “Pháp sư Tịnh Không”
Một bộ Kinh điển: “Kinh Vô Lượng Thọ”
Một câu Phật hiệu: “Nam Mô A Di Đà Phật”
Một mục tiêu và một phương hướng cầu sanh Thế giới Tây Phương Cực Lạc.
- Không hoài nghi, không xen tạp, không gián đoạn.
- Một môn thâm nhập, trường kỳ huân tu.
- Phát tâm Bồ Đề, một lòng chuyên niệm “Nam Mô A Di Đà Phật”.
* Bí quyết thành công là “Thành thật, nghe lời, thật làm, y giáo phụng hành”.
Mọi người cố gắng nghe Kinh, niệm Phật, cầu sanh Tịnh độ. Quy Y Tam Bảo, làm một học trò tốt, một đệ tử tốt của Tam Bảo, đem tâm tịnh lại, không nên phan duyên. Nếu có thời gian thì nghe Kinh nhiều. Y giáo phụng hành.
Đạo sư Tịnh Không nói: “Thành thật, nghe lời, thật làm thì không có người nào mà không thành tựu”.
Các vị pháp sư! Các vị đồng tu! Xin mời mọi người cùng tôi quy y Tam Bảo.
A Xà Lê tồn niệm, ngã đệ tử Diệu Âm, thỉ tùng kim nhật, nãi chí mạng tồn, quy y Phật Đà lưỡng túc trung tôn, quy y Đạt Ma ly dục trung tôn, quy y Tăng Già chư chúng trung tôn.
A Xà Lê tồn niệm, ngã đệ tử Diệu Âm, thỉ tùng kim nhật, nãi chí mạng tồn, quy y Phật Đà lưỡng túc trung tôn, quy y Đạt Ma ly dục trung tôn, quy y Tăng Già chư chúng trung tôn.
A Xà Lê tồn niệm, ngã đệ tử Diệu Âm, thỉ tùng kim nhật, nãi chí mạng tồn, quy y Phật Đà lưỡng túc trung tôn, quy y Đạt Ma ly dục trung tôn, quy y Tăng Già chư chúng trung tôn.
Ngày nay pháp danh dùng trong phái qui y của chúng ta đều gọi là “Diệu âm”. Vậy danh hiệu diệu âm từ đâu mà có? Chính là từ phẩm bốn mươi tám mà có, thọ kí cho chúng ta. Tất cả chúng sinh ở thế giới Ta bà vãng sanh về thế giới Cực lạc, tương lai trong mười thế giới sẽ được thành Phật giáo hoá chúng sanh, danh hiệu đều gọi là Diệu Âm Như Lai. Diệu Âm có nghĩa là gì? Nam mô A Di Đà Phật là diệu âm. Chúng ta nhờ niệm Phật mà thành Phật, tương lai giáo hóa chúng sanh cũng là dùng phương pháp niệm Phật thành Phật này. Cho nên chúng ta hiện nay dùng Diệu Âm cư sĩ, tương lai là Diệu Âm Như Lai, nhân quả tương ứng. Tên gọi này do Phật Thích Ca Mâu Ni đặt cho chúng ta.
Một vị Bổn tôn: “A Di Đà Phật”
Một vị Lão sư: “Pháp sư Tịnh Không”
Một bộ Kinh điển: “Kinh Vô Lượng Thọ”
Một câu Phật hiệu: “Nam Mô A Di Đà Phật”
Một mục tiêu và một phương hướng cầu sanh Thế giới Tây Phương Cực Lạc.
- Không hoài nghi, không xen tạp, không gián đoạn.
- Một môn thâm nhập, trường kỳ huân tu.
- Phát tâm Bồ Đề, một lòng chuyên niệm “Nam Mô A Di Đà Phật”.
* Bí quyết thành công là “Thành thật, nghe lời, thật làm, y giáo phụng hành”.
Mọi người cố gắng nghe Kinh, niệm Phật, cầu sanh Tịnh độ. Quy Y Tam Bảo, làm một học trò tốt, một đệ tử tốt của Tam Bảo, đem tâm tịnh lại, không nên phan duyên. Nếu có thời gian thì nghe Kinh nhiều. Y giáo phụng hành.
Đạo sư Tịnh Không nói: “Thành thật, nghe lời, thật làm thì không có người nào mà không thành tựu”.
- Category
- Video Pháp thoại