1 LỜI DẪN NHẬP - CHƯƠNG 1 VÌ SAO CHÚNG TA TU THEO PHÁP MÔN TỊNH ĐỘ - TỊNH TÔNG NHẬP MÔN
NIỆM PHẬT LÀ NHÂN THÀNH PHẬT LÀ QUẢ!
HỌC PHẬT LÀ SỰ HƯỞNG THỤ CAO NHẤT CỦA ĐỜI NGƯỜI!
NAM MÔ A DI ĐÀ PHẬT!!!
DANH SÁCH PHÁT
https://www.youtube.com/watch?v=ewQ-EGNehDg&list=PL41iWPnWLFtFUi9J3wParv4mzxeSz3hc8
Kính thưa chư vị đồng tu:Trong buổi giảng kinh ở Los Angeles và San Jose có rất nhiều vị đồng tu lại gặp tôi và nói đến chuyện công phu tu học không được đắc lực, chúng ta không thể gặt hái được những công đức và lợi ích thù thắng mà đức Phật nói trong kinh. Nguyên nhân chánh là ở chỗ nào? Lần này tuy thời gian chúng ta tựu hội rất ngắn nhưng tôi nghĩ trong ba ngày hôm nay chúng ta nên thảo luận về vấn đề này.
A. TẠI SAO CHÚNG TA TU THEO PHÁP MÔN TỊNH ÐỘ?
Mục đích thứ nhất của chúng ta khi tu học Phật Pháp đương nhiên là để liễu thoát sanh tử luân hồi, ra khỏi tam giới. Ðây là một vấn đề trọng đại, là “một đại sự nhân duyên” mà Phật nói trong kinh Pháp Hoa; đức Thế tôn trong rất nhiều kinh luận Ðại thừa không kể là trên lý luận hoặc phương pháp không có chỗ nào không lấy đó làm mục tiêu tối hậu.
Nhưng Phật pháp truyền đến ngày nay, y cứ theo cách ghi chép của người Trung quốc đã trải qua ba ngàn năm, và theo cách tính của các nước khác thì cũng trên hai ngàn năm trăm năm. Pháp truyền qua thời gian dài như thế sẽ không tránh khỏi sanh ra tệ đoan. Hiện nay là thời mạt pháp, hai ngàn năm trăm năm sau khi đức Phật Thích Ca diệt độ, căn tánh của chúng sanh trong thời đại này dĩ nhiên không giống với thời xưa vì vậy có rất nhiều kinh luận và pháp môn không phải là không tốt nhưng người hiện đại chúng ta tu học không được, thực hành không được.
Y cứ theo lý luận và nguyên tắc của kinh điển đại thừa, không kể là tu học pháp môn nào, Hiển Giáo, Mật Giáo, Thiền Tông, và Giáo Hạ cũng vậy, tất cả đều phải đoạn dứt kiến tư phiền não mới có thể liễu thoát sanh tử. Cái gì là kiến tư phiền não? Nói một cách đơn giản ‘kiến’ là kiến giải sai lầm, cái nhìn không đúng đối với vũ trụ nhân sanh, đó gọi là ‘kiến phiền não’. ‘Tư’ chỉ tư tưởng sai lầm và cách suy nghĩ không chính xác. Phạm vi của ‘kiến tư’ quá rộng quá lớn.
LỜI KHAI THỊ CỦA TỔ SƯ ẤN QUANG
Bất luận là người xuất gia hay tại gia đều phải trên kính dưới hòa, nhẫn được điều người khác khó nhẫn, làm được việc người khác khó làm, chịu thay khó nhọc, thành tựu việc tốt cho người.
Ngồi yên thường xét lỗi mình, luận bàn đừng chê kẻ khác, đi đứng nằm ngồi khi ăn cơm mặc áo, từ sáng đến tối, từ tối đến sáng, một câu Phật hiệu Nam mô A Di Đà Phật hoặc niệm ra tiếng hay là niệm thầm không cho gián đoạn, ngoài niệm Phật ra không khởi niệm khác. Nếu như vọng niệm chợt sanh, ngay đó liền phải dứt trừ, thường luôn có thân tâm hổ thẹn, sám hối lỗi lầm. Dù tu có trí, vẫn thấy mình còn khiếm khuyết, không được kiêu căng chỉ xét lỗi mình, không vạch lỗi người, chỉ nhìn cái hay không tìm điều dở.
Luôn nghĩ tất cả đều là Bồ Tát, chỉ ta là phàm phu. Nếu y lời này dụng công tu hành, thực hành quyết định vãng sanh Tây Phương cực lạc.
Xin thường niệm Nam Mô A Di Đà Phật.
#adidaphat_TINHTONGNHAPMON #adidaphat_NIEMPHATTHANHPHAT
HỌC PHẬT LÀ SỰ HƯỞNG THỤ CAO NHẤT CỦA ĐỜI NGƯỜI!
NAM MÔ A DI ĐÀ PHẬT!!!
DANH SÁCH PHÁT
https://www.youtube.com/watch?v=ewQ-EGNehDg&list=PL41iWPnWLFtFUi9J3wParv4mzxeSz3hc8
Kính thưa chư vị đồng tu:Trong buổi giảng kinh ở Los Angeles và San Jose có rất nhiều vị đồng tu lại gặp tôi và nói đến chuyện công phu tu học không được đắc lực, chúng ta không thể gặt hái được những công đức và lợi ích thù thắng mà đức Phật nói trong kinh. Nguyên nhân chánh là ở chỗ nào? Lần này tuy thời gian chúng ta tựu hội rất ngắn nhưng tôi nghĩ trong ba ngày hôm nay chúng ta nên thảo luận về vấn đề này.
A. TẠI SAO CHÚNG TA TU THEO PHÁP MÔN TỊNH ÐỘ?
Mục đích thứ nhất của chúng ta khi tu học Phật Pháp đương nhiên là để liễu thoát sanh tử luân hồi, ra khỏi tam giới. Ðây là một vấn đề trọng đại, là “một đại sự nhân duyên” mà Phật nói trong kinh Pháp Hoa; đức Thế tôn trong rất nhiều kinh luận Ðại thừa không kể là trên lý luận hoặc phương pháp không có chỗ nào không lấy đó làm mục tiêu tối hậu.
Nhưng Phật pháp truyền đến ngày nay, y cứ theo cách ghi chép của người Trung quốc đã trải qua ba ngàn năm, và theo cách tính của các nước khác thì cũng trên hai ngàn năm trăm năm. Pháp truyền qua thời gian dài như thế sẽ không tránh khỏi sanh ra tệ đoan. Hiện nay là thời mạt pháp, hai ngàn năm trăm năm sau khi đức Phật Thích Ca diệt độ, căn tánh của chúng sanh trong thời đại này dĩ nhiên không giống với thời xưa vì vậy có rất nhiều kinh luận và pháp môn không phải là không tốt nhưng người hiện đại chúng ta tu học không được, thực hành không được.
Y cứ theo lý luận và nguyên tắc của kinh điển đại thừa, không kể là tu học pháp môn nào, Hiển Giáo, Mật Giáo, Thiền Tông, và Giáo Hạ cũng vậy, tất cả đều phải đoạn dứt kiến tư phiền não mới có thể liễu thoát sanh tử. Cái gì là kiến tư phiền não? Nói một cách đơn giản ‘kiến’ là kiến giải sai lầm, cái nhìn không đúng đối với vũ trụ nhân sanh, đó gọi là ‘kiến phiền não’. ‘Tư’ chỉ tư tưởng sai lầm và cách suy nghĩ không chính xác. Phạm vi của ‘kiến tư’ quá rộng quá lớn.
LỜI KHAI THỊ CỦA TỔ SƯ ẤN QUANG
Bất luận là người xuất gia hay tại gia đều phải trên kính dưới hòa, nhẫn được điều người khác khó nhẫn, làm được việc người khác khó làm, chịu thay khó nhọc, thành tựu việc tốt cho người.
Ngồi yên thường xét lỗi mình, luận bàn đừng chê kẻ khác, đi đứng nằm ngồi khi ăn cơm mặc áo, từ sáng đến tối, từ tối đến sáng, một câu Phật hiệu Nam mô A Di Đà Phật hoặc niệm ra tiếng hay là niệm thầm không cho gián đoạn, ngoài niệm Phật ra không khởi niệm khác. Nếu như vọng niệm chợt sanh, ngay đó liền phải dứt trừ, thường luôn có thân tâm hổ thẹn, sám hối lỗi lầm. Dù tu có trí, vẫn thấy mình còn khiếm khuyết, không được kiêu căng chỉ xét lỗi mình, không vạch lỗi người, chỉ nhìn cái hay không tìm điều dở.
Luôn nghĩ tất cả đều là Bồ Tát, chỉ ta là phàm phu. Nếu y lời này dụng công tu hành, thực hành quyết định vãng sanh Tây Phương cực lạc.
Xin thường niệm Nam Mô A Di Đà Phật.
#adidaphat_TINHTONGNHAPMON #adidaphat_NIEMPHATTHANHPHAT
- Category
- Video Pháp thoại