036 - Nguyên Nhân, Cách Chữa Đau Chân, Suy Tim, Suy Thận
Video Player is loading.
Khi đo áp huyết trên tay có số thứ hai lớn hơn tiêu chuẩn thì phải đo cả chân.
Cũng đo chân khi có các bệnh về đau chân để tìm nguyên nhân.
Khi đo chân ở phía cổ chân trong trên mắt cá mới bắt được mạch, dây máy đo cũng hướng về tim như đo ở tay.
Áp huyết tay chân số thứ hai và thứ ba giống tiêu chuẩn, nhưng khí lực ở chân phải cao hơn tay 10mmHg.
Thí dụ ở tay là
130-140/80-90mmHg, mạch tim đập 70-80 là áp huyết ở tuổi lão niên (60 tuổi trở lên)
thì áp huyết tiêu chuẩn ở chân số khí lực thay đổi là :
140-150/80-90mmHg, mạch tim đập 70-80 là áp huyết ở tuổi lão niên (60 tuổi trở lên)
Nếu khí lực thấp thì chân không có sức, sẽ bị té ngã, thường những bệnh nhân uống thuốc trị cao áp huyết xuống thấp thì khi đi chân yếu thiếu sức sẽ bị té ngã suốt ngày
Một bệnh nhân làm mẫu, đo áp huyết chân trái có kết qủa là :
167/82mmHg 87. Nhịp tim cao, tâm trương đúng, tâm thu cao.
Áp huyết chân phải đo đuọc :
154/81mmHg 81
Không biết chân nào đau thì hỏi bệnh nhân, nên bệnh nhân chính là thầy thuốc của mình. Bệnh nhân này cho biết chân trái đau, thì chúng ta có kinh nghiệm ngay, vì chân trái khí lực 167mmHg cao hơn chân phải khí lực 154mmHg. Kết luận chân trái cứng hơn chân phải nên bị đau.
Cũng đo chân khi có các bệnh về đau chân để tìm nguyên nhân.
Khi đo chân ở phía cổ chân trong trên mắt cá mới bắt được mạch, dây máy đo cũng hướng về tim như đo ở tay.
Áp huyết tay chân số thứ hai và thứ ba giống tiêu chuẩn, nhưng khí lực ở chân phải cao hơn tay 10mmHg.
Thí dụ ở tay là
130-140/80-90mmHg, mạch tim đập 70-80 là áp huyết ở tuổi lão niên (60 tuổi trở lên)
thì áp huyết tiêu chuẩn ở chân số khí lực thay đổi là :
140-150/80-90mmHg, mạch tim đập 70-80 là áp huyết ở tuổi lão niên (60 tuổi trở lên)
Nếu khí lực thấp thì chân không có sức, sẽ bị té ngã, thường những bệnh nhân uống thuốc trị cao áp huyết xuống thấp thì khi đi chân yếu thiếu sức sẽ bị té ngã suốt ngày
Một bệnh nhân làm mẫu, đo áp huyết chân trái có kết qủa là :
167/82mmHg 87. Nhịp tim cao, tâm trương đúng, tâm thu cao.
Áp huyết chân phải đo đuọc :
154/81mmHg 81
Không biết chân nào đau thì hỏi bệnh nhân, nên bệnh nhân chính là thầy thuốc của mình. Bệnh nhân này cho biết chân trái đau, thì chúng ta có kinh nghiệm ngay, vì chân trái khí lực 167mmHg cao hơn chân phải khí lực 154mmHg. Kết luận chân trái cứng hơn chân phải nên bị đau.