極樂世界居住環境,隨自己心想事成

51 Views
Đại Nguyện Nguyện 18 trong 48 Đại Nguyện của Phật A Di Đà : Nếu con được thành Phật, mà chúng sanh trong mười phương dốc lòng tin tưởng, muốn sanh về cõi nước con chỉ trong mười niệm, nếu không được toại nguyện, thì con chẳng trụ ở Ngôi Chánh Giác, trừ kẻ phạm năm tội nghịch và gièm chê Chánh Pháp. Nam Mô Pháp Giới Tạng Thân A Di Đà Phật Lời Khuyên Tịnh Độ (Ấn Quang Đại Sư) “ Ấn Quang từ Tây qua Ðông, từ Bắc xuống Nam, qua lại hơn vạn dặm, gặp gỡ nhiều người. Trong số đó, lắm kẻ bình nhật tự vỗ ngực là bậc thông Tông, thông Giáo, coi Tịnh Ðộ như uế vật, chỉ sợ nó làm bẩn lây đến mình. Lúc lâm chung, đa số chân loạn tay cuống, kêu cha gào mẹ. Trong số ấy, có những người trì giới niệm Phật già giặn, chắc thật, dù Tín Nguyện chưa đến mức cùng cực, tướng lành chẳng hiện, nhưng đều an nhiên mạng chung. Vì sao như vậy? Là vì tâm thuỷ trong lặng, do phân biệt nên xao động, đục ngầu, sóng thức trào dâng. Do Phật hiệu nên tâm thuỷ ngưng lặng. Bởi thế, kẻ thượng trí chẳng bằng kẻ hạ ngu, biến quá khéo thành vụng về lớn vậy!”
Published
極樂世界居住環境裡面,隨自己的心願,確確實實那個世界的一切都是心想事成。心想,不是阿彌陀佛想,我們想,我們去的人心裡想。成,阿彌陀佛成就的。我們怎麼想,阿彌陀佛就怎麼變化,確實像《楞嚴經》上所說的,彌陀真正百分之百的兌現,「隨眾生心,應所知量」。眾生想是感,阿彌陀佛就有應。你想金樹,這樹就是金的,讓你看到的;我不喜歡金的,想銀樹,這樹就變成銀的。自然,我們怎麼念,它就怎麼變,想一棵,想多棵,想一個樹林。在澳洲森林很多,因為它土地大、人少,許多人喜歡住在森林的附近,有不少原始森林開闢為國家公園,旅遊的人都喜歡去。
我們看念老的註解,『水晶』與下面講的水精是一樣、相同。「梵語頗黎」,經典上也用下面這個現代的「玻璃」這個名詞,翻譯成「水精」。有紫色的、白色的、紅色的、碧色的,四種顏色。「琉璃乃梵語。華言青色寶。此寶青色。一切眾寶皆不能壞。體堅色瑩,世間希有,故名為寶」。琉璃,很像我們中國人所說的綠色的玉,翡翠,中國人叫翡翠,綠色的玉,透明的,這個也很堅硬。「琥珀、瑪瑙」,這都是「世間珍寶」。極樂世界的寶太多了,許許多多我們沒有見過,那佛就不能說了,說了我們不懂,用我們世間大家都認為很珍貴的這些寶,這個珍寶來做比喻。即使這裡講的金樹、銀樹,極樂世界的金跟我們這個世界上的金就無法比,他們金的質料、光色,我們這邊金決定比不上。什麼原因?記住佛的一句話,「一切法從心想生」,記住這個話,極樂世界的人是什麼樣的心,他感什麼樣的果報。我們就明白了,我們這個世間的人粗心大意,感得我們自己認為是珍寶,跟極樂世界人一比差很遠。念頭不一樣,福報不一樣,他的金超過我們的金,道理在此地。這些物質現象也都不是真的,都從心想生。所以我們要想如同諸佛淨土一樣的莊嚴,能不能做到?在理論上講能。我們如果心跟佛心一樣,我們居住的環境依正莊嚴就跟他相同。

文摘恭錄—2012淨土大經科註 (第三六八集) 2013/7/20 香港佛陀教育協會 檔名:02-040-0368
Category
AMTB Đài Loan