《佛說大乘無量壽莊嚴清淨平等覺經》 第21集 (粵語)

75 Views
Đại Nguyện Nguyện 18 trong 48 Đại Nguyện của Phật A Di Đà : Nếu con được thành Phật, mà chúng sanh trong mười phương dốc lòng tin tưởng, muốn sanh về cõi nước con chỉ trong mười niệm, nếu không được toại nguyện, thì con chẳng trụ ở Ngôi Chánh Giác, trừ kẻ phạm năm tội nghịch và gièm chê Chánh Pháp. Nam Mô Pháp Giới Tạng Thân A Di Đà Phật Lời Khuyên Tịnh Độ (Ấn Quang Đại Sư) “ Ấn Quang từ Tây qua Ðông, từ Bắc xuống Nam, qua lại hơn vạn dặm, gặp gỡ nhiều người. Trong số đó, lắm kẻ bình nhật tự vỗ ngực là bậc thông Tông, thông Giáo, coi Tịnh Ðộ như uế vật, chỉ sợ nó làm bẩn lây đến mình. Lúc lâm chung, đa số chân loạn tay cuống, kêu cha gào mẹ. Trong số ấy, có những người trì giới niệm Phật già giặn, chắc thật, dù Tín Nguyện chưa đến mức cùng cực, tướng lành chẳng hiện, nhưng đều an nhiên mạng chung. Vì sao như vậy? Là vì tâm thuỷ trong lặng, do phân biệt nên xao động, đục ngầu, sóng thức trào dâng. Do Phật hiệu nên tâm thuỷ ngưng lặng. Bởi thế, kẻ thượng trí chẳng bằng kẻ hạ ngu, biến quá khéo thành vụng về lớn vậy!”
Published
無量壽經(新加坡二次宣講)-粵語配音(有字幕) 1994.11 啟講於 新加坡

【世人善惡自不能見。吉凶禍福。競各作之。】
【身愚神闇。】
【轉受餘教。顛倒相續。無常根本。】
【蒙冥抵突。不信經法。心無遠慮。各欲快意。迷於瞋恚。貪於財色。終不休止。哀哉可傷。】
【先人不善。不識道德。無有語者。殊無怪也。】
【死生之趣。善惡之道。都不之信。謂無有是。】
【更相瞻視。且自見之。】
【或父哭子。或子哭父。兄弟夫婦。更相哭泣。】
【一死一生。迭相顧戀。憂愛結縛。無有解時。思想恩好。不離情欲。】
【不能深思熟計。專精行道。】
【年壽旋盡。無可奈何。】
【惑道者眾。悟道者少。】
【各懷殺毒。】
【惡氣冥冥。】
【為妄興事。】
【違逆天地。】
【恣意罪極。】
【頓奪其壽。】
【下入惡道。無有出期。】
【若曹當熟思計。】
【遠離眾惡。】
【擇其善者。勤而行之。】
【愛欲榮華。】
【不可常保。】
【皆當別離。無可樂者。】
【當勤精進。生安樂國。】
【智慧明達。功德殊勝。】
【勿得隨心所欲。虧負經戒。在人後也。】
【彌勒白言。佛語教戒。甚深甚善。】
【皆蒙慈恩解脫憂苦。】
【佛為法王。尊超群聖。】
【光明徹照。洞達無極。】
【普為一切天人之師。】
【今得值佛。復聞無量壽聲。彌不歡喜。心得開明。】
【佛告彌勒。】
【敬於佛者。是為大善。】
【實當念佛。】
【截斷狐疑。】
【拔諸愛欲。杜眾惡源。】
【遊步三界。無所罣礙。開示正道。度未度者。】
【若曹當知十方人民。永劫以來。輾轉五道。憂苦不絕。】
【生時苦痛。】
【老亦苦痛。】
【病極苦痛。死極苦痛。】
【惡臭不淨。】
【無可樂者。】
【宜自決斷。】
【洗除心垢。】
【言行忠信。表裡相應。】
【人能自度。轉相拯濟。】
【至心求願。積累善本。】
【雖一世精進勤苦。須臾間耳。】
【後生無量壽國。快樂無極。】
【永拔生死之本。】
【無復苦惱之患。】
【壽千萬劫。自在隨意。】
【宜各精進。】
【求心所願。】
【無得疑悔。自為過咎。】
【生彼邊地。七寶城中。於五百歲受諸厄也。】
【彌勒白言。受佛明誨。】
【專精修學。如教奉行。不敢有疑。】
【佛告彌勒。汝等能於此世。端心正意。不為眾惡。甚為大德。】
【所以者何。】
【十方世界。善多惡少。易可開化。】
【唯此五惡世間,最為劇苦。】
【我今於此作佛。教化群生。令捨五惡。去五痛。離五燒。降化其意。令持五善。獲其福德。】
Category
AMTB China